Chủ Nhật, 30 tháng 4, 2017

8X Việt nhận 10 bằng sáng chế của Mỹ

8X Việt nhận 10 bằng sáng chế của Mỹ - 1

GS Vũ Ngọc Tâm.

Nhận 10 bằng sáng chế Mỹ

Ngọc Tâm tốt nghiệp ÐH Bách khoa Hà Nội năm 2006. Sau đó, anh sang Mỹ du học và nhận bằng tiến sĩ ngành Khoa học Máy tính, ÐH Rutgers năm 2013. Tốt nghiệp, Ngọc Tâm sáng lập và là giám đốc phòng thí nghiệm các hệ thống di động và kết nối (Mobile and networked Systems laboratory) tại ÐH Colorado Denver. Hiện GS Tâm đang làm việc tại Trường university of colorado Boulder.

Anh Tâm cho biết, khát khao mang đến những sản phẩm thực sự vì con người là lý do khiến anh tập trung sáng chế ở lĩnh vực y tế, nghiên cứu nhằm xây dựng hệ thống thông minh cải thiện, thay đổi cách thức chăm sóc sức khỏe con người, đặc biệt là trẻ em.  "Mình áp dụng lý thuyết và các kỹ thuật tiên tiến của hệ thống không dây thành ứng dụng cảm biến sinh học (ví dụ các thiết bị thông minh đo nhịp thở, giám sát tín hiệu sóng não, ghi lại chuyển động cơ bắp và giám sát chất lượng giấc ngủ). Phương pháp này ít gây khó chịu cho người sử dụng với chi phí thấp hơn nhiều lần so với sản phẩm truyền thống đang có trên thị trường", anh Tâm nói.

Anh Tâm cùng đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công thiết bị đo nhịp thở mang tên WiSpiro và thiết bị đo sóng não LIBS. WiSpiro giành giải tại hội nghị về công nghệ di động thế giới ACM MobiCom - S3 vào tháng 10/2016; còn thiết bị đo sóng não LIBS, công trình đoạt giải thưởng tại hội thảo khoa học uy tín thế giới về công nghệ cảm ứng - ACM SENSYS vào tháng 11/2016 tại ÐH Stanford, Mỹ.

Anh Tâm cho biết, ý tưởng về WiSpiro nảy nở cách đây 4 năm khi anh làm việc trong phòng thí nghiệm nghiên cứu về giấc ngủ ở trường đại học. Tại đây, các bệnh nhân rối loạn giấc ngủ được theo dõi chẩn đoán bằng loại thiết bị cồng kềnh, đòi hỏi sự giám sát của bác sĩ và gắn trực tiếp vào mặt, ngực. "Vì sao bệnh nhân phải dùng sản phẩm cồng kềnh với chi phí đắt (40.000 - 50.000 USD)? Tại sao lại không nghiên cứu một thiết bị chuyên đo nhịp thở tự động từ xa? Ðây là lý do thôi thúc mình cùng đồng nghiệp bắt tay vào nghiên cứu", anh Tâm chia sẻ.

Thiết bị WiSpiro ra đời có khả năng liên tục theo dõi lượng thở của người với độ phân giải cao bằng cách bắn sóng Wifi vào ngực bệnh nhân, sau đó bật trở lại để đo thể tích hô hấp thở. Sản phẩm WiSpiro gây chú ý trong cộng đồng khoa học, và GS Tâm vinh dự nhận 575.000 USD tiền tài trợ từ Chính phủ Mỹ.

GS Ngọc Tâm cũng là người đứng đầu (nghiên cứu chính) 3 dự án được Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ hỗ trợ; 2 dự án được hỗ trợ bởi Quỹ bang Colorado; một dự án đoạt giải thưởng, nhận tài trợ của Google; 2 dự án được hỗ trợ bởi hệ thống ÐH Colorado với tổng số tiền lên tới 1,7 triệu USD.

Nhờ những nghiên cứu xuất sắc, GS Tâm vinh dự nhận giải thưởng danh giá "Google Faculty Research Award" năm 2014 và được tài trợ 55.000 USD cho công trình nghiên cứu "Chiếc nhẫn bảo mật"; 4 giải thưởng bài báo tốt nhất từ các hội nghị hàng đầu thế giới (bao gồm: SENSYS 2016, MobiCom S3 2016, MobiCom năm 2012 và MobiCom 2011). Chương trình máy tính dự đoán tiến trình hồi phục bệnh nhân của GS Tâm hợp tác với trường ÐH nhận học bổng Creative Research Fellowship của ÐH Colorado Denver năm 2015.

Với sự ủng hộ từ những người có uy tín trong ngành Y, các sáng chế của anh được cho phép đưa vào thử nghiệm trên bệnh nhân và chứng minh độ chính xác rất cao tại Bệnh viện Nhi Colorado, Hoa Kỳ. Những kết quả nghiên cứu của GS Tâm được công bố trên tạp chí và hội thảo công nghệ di động nổi tiếng thế giới như: ACM MobiCom, ACM MobiSys, ACM SENSYS, ACM CCS, IEEE Infocom, ACM UbiComp, Mobile Computing (TMC) và được giới thiệu trên nhiều kênh truyền thông của Mỹ như CNN TV, The New York Times, The Wall Street Journal...

GS Ann Halbower - Giám đốc Phòng nghiên cứu thí nghiệm giấc ngủ, khoa Nhi, trường Y khoa, ÐH Colorado Denver và Bệnh viện Nhi Colorado cho biết: "Những năm trước, GS Tâm đến tham quan trung tâm nghiên cứu giấc ngủ của tôi và đưa ra những nhận định rất thẳng thắn về hạn chế của các thiết bị chẩn đoán, điều trị giấc ngủ đang được sử dụng cho trẻ em. Chỉ trong vài tháng, cùng với các sinh viên và cộng sự của mình, Tâm thiết kế và lắp ráp nên WiSpiro, một công cụ tuyệt vời đo hoạt động hô hấp gọn nhẹ, không dây. Vị giám đốc này cũng cho hay bà nhanh chóng nhận được khoản tài trợ từ Viện Y tế Quốc gia Mỹ nhờ WiSpiro".

Ngoài ra, GS Tâm cũng nghiên cứu học thuật về hệ thống trên điện thoại di động, giữ vị trí chủ tịch, đồng chủ tịch của nhiều hội nghị và hội thảo về công nghệ di động như ACM WearSys, MobiSys… Hiện GS Tâm có 10 bằng sáng chế ở Mỹ, gần 40 bài báo có tầm ảnh hưởng trong giới khoa học.

8X Việt nhận 10 bằng sáng chế của Mỹ - 2

Thiết bị nghiên cứu giấc ngủ của GS Tâm được nhiều bệnh viện hàng đầu của Mỹ áp dụng.

Muốn tạo "cây Giáo sư Việt" trên đất Mỹ          

GS Tâm hy vọng có thể đưa ngày càng nhiều sinh viên công nghệ Việt Nam sang Mỹ, đào tạo, hỗ trợ để họ đạt được học vị Giáo sư trong thời gian ngắn nhất. Một "cây Giáo sư Việt" trên đất Mỹ luôn là mục tiêu mà anh hướng tới trong những chuyến công tác qua lại giữa hai nước.

GS Tâm đã tới nhiều trường ÐH ở Việt Nam như Ðại học Bách khoa Hà Nội, Ðại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh,... tìm kiếm và trao học bổng cho những sinh viên có thành tích cao và đam mê nghiên cứu. Anh cũng nỗ lực xây dựng chương trình đào tạo liên kết giữa trường Ðại học Bách khoa Hà Nội và ngôi trường anh đang công tác theo mô hình "3+2". Cụ thể, sau ba năm học tiếng Anh ở Việt Nam, sinh viên được lựa chọn sẽ học tiếp 2 năm ở Mỹ và được trường của Mỹ cấp bằng. "Mô hình này rất có lợi cho sinh viên Việt, giúp họ không chỉ tiết kiệm thời gian bởi việc xin học ở một trường ÐH danh tiếng của Mỹ rất khó và phải mất từ 1-2 năm, mà còn tiết kiệm chi phí tương đối nhiều so với việc học toàn bộ chương trình tại Mỹ", GS Tâm nói. Hiện anh Tâm đã đưa được 7 sinh viên có tiềm năng về nghiên cứu và công nghệ sang Mỹ, trong đó có 4 sinh viên trực tiếp làm việc với anh và 3 người còn lại làm việc cùng các giáo sư khác.

Nói về nghiên cứu, GS Tâm cho rằng: Nhà nghiên cứu phải luôn đặt ra câu hỏi, thay đổi giả thuyết để tìm ý tưởng mới, luôn giữ cho đầu óc mở, không nên chấp nhận bất cứ chuẩn nào và đi tới tận cùng bản chất của vấn đề để tìm ra "chuẩn" của riêng mình. Bởi mọi giới hạn đều có thể đạt tới nếu xác định đúng hướng và cố gắng hết mình. "Khi quyết định thì đừng bao giờ hối hận về lựa chọn của mình. Ðừng chọn đường dễ để đi mà hãy chọn con đường dẫn đến điều có ý nghĩa nhất, đó là lời khuyên cho tôi cũng như cho không ít bạn trẻ Việt có đam mê nghiên cứu khoa học", GS Vũ Ngọc Tâm.

"Khi quyết định thì đừng bao giờ hối hận về lựa chọn của mình. Đừng chọn đường dễ để đi mà hãy chọn con đường dẫn đến điều có ý nghĩa nhất, đó là lời khuyên cho tôi cũng như cho không ít bạn trẻ Việt có đam mê nghiên cứu khoa học".

GS Vũ Ngọc Tâm

Tổng hợp đề thi thử THPT 2017 tất cả các môn. Bấm để xem

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

15 cựu sinh viên Harvard quyền lực nhất thế giới

1. Jared Kushner, cố vấn cấp cao của Tổng thống Trump, tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành chính phủ, ĐH Harvard  năm 2003. Con rể của Donald Trump đã đảm nhiệm nhiều trọng trách trong Nhà Trắng và gần đây đã tới Iraq để gặp Thủ tướng Haider al-Abadi, Bộ trưởng Quốc phòng Iraq và các quan chức quân đội Mỹ. Trước đó, Kushner làm chủ công ty bất động sản Kushner Companies và là nhà xuất bản của New York Observer.

Theo Linh Trang (Theo Businessinsider) (Dân Việt)

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Tuyển sinh trực tuyến vào mầm non, lớp 1 tại Hà Nội năm nay có gì đặc biệt?

Tuyển sinh trực tuyến vào mầm non, lớp 1 tại Hà Nội năm nay có gì đặc biệt? - 1

Nhằm hạn chế trái tuyến, Hà Nội sẽ tiếp tục áp dụng hình thức tuyển sinh trực tuyến năm học 2017-2018. Ảnh minh họa: Q.Anh

Cấp mã số tuyển sinh vào cuối tháng 5

Thời điểm này, nhiều gia đình mất ăn, mất ngủ vì việc nộp hồ sơ cho con vào đầu cấp. Đặc biệt là những gia đình đang trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu, chuyển khẩu. Trên thực tế, không ít gia đình chuyển về khu đô thị, chung cư mới bàn giao nên chưa có tổ dân phố, chưa làm được thủ tục chuyển khẩu… Mặt khác, việc tuyển sinh trực tuyến đòi hỏi mỗi học sinh sẽ có mã số riêng để làm thủ tục tuyển sinh theo đúng tuyến quy định cũng là lý do khiến nhiều gia đình lo lắng vì không có mã số.

Lo lắng cho chuyện học của con năm nay vào lớp 1, chị Minh Tuyết (ở Khu đô thị Linh Đàm, Hà Nội) chia sẻ: "Tôi đang làm quá trình chuyển hộ khẩu về Linh Đàm, nhưng thời gian làm hộ khẩu quá gấp gáp nên lo ngại ảnh hưởng tới việc lên lớp 1 của con. Hôm rồi các cô ở trường cũng hỏi con đang sinh sống ở đâu để đăng ký mã học sinh, nhưng khu tôi lại mới thành lập tổ dân phố khi báo cho các cô lại bảo khu vực đấy chưa có dữ liệu của tổ dân phố mới. Không biết nhà trường có giải quyết cho trường hợp chưa được cấp mã như của con tôi không".

Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, năm học 2017-2018, Hà Nội tiếp tục áp dụng hình thức tuyển sinh trực tuyến vào các lớp mầm non 5 tuổi, lớp 1 và lớp 6. Theo Sở, năm nay trước khi học sinh chuẩn bị nghỉ hè, nhà trường sẽ cấp mã tuyển sinh cho từng học sinh. Chia sẻ về công tác tuyển sinh đầu cấp năm học tới, ông Ngô Văn Chất, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng giáo dục (Sở GD&ĐT Hà Nội) cho biết, các trường mầm non, tiểu học phải hoàn thành việc cấp mã số tuyển sinh trực tuyến cho học sinh tuyển vào lớp 1 và lớp 6 trước 29/5 tới.

"Để nâng chất lượng công tác tuyển sinh trực tuyến, năm nay Sở triển khai từ sớm trong việc rà soát số lượng học sinh, nhập dữ liệu… Điểm mới trong cách thức tuyển sinh trực tuyến năm nay là ngay khi học sinh chuẩn bị nghỉ hè, nhà trường sẽ cấp mã tuyển sinh cho từng học sinh. Đến thời gian tuyển sinh, phụ huynh dùng mã số này để nhập dữ liệu theo yêu cầu của hệ thống. Khi hệ thống thông báo đã đăng ký thành công tức là học sinh đã được nhận vào trường theo phân tuyến. Để việc phân tuyến chính xác, năm nay phụ huynh cần kê khai đầy đủ, chi tiết, tránh khai sai, khai nhầm, dẫn đến bị phân tuyến sai, ảnh hưởng quyền lợi của học sinh", ông Chất chia sẻ.

Duy trì hình thức tuyển sinh trực tiếp

Về một số khó khăn trong công tác tuyển sinh ở những địa bàn "nóng" do số lượng học sinh đông, gia tăng đột biến. Sở GD&ĐT cho biết, tại một số quận có tốc độ đô thị hóa quá nhanh dẫn tới số lượng học sinh tăng đột biến như: Hoàng Mai, Hà Đông… đặt các trường trước nguy cơ quá tải. Lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội đã yêu cầu các Phòng GD&ĐT các quận này cần phải rà soát kỹ số lượng học sinh để tham mưu cho lãnh đạo quận có kế hoạch chuẩn bị cơ sở hạ tầng, đảm bảo đủ chỗ học cho học sinh.

Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, hiện tại công tác rà soát số lượng học sinh ở từng độ tuổi vào mầm non, lớp 1 và lớp 6 trên địa bàn đã hoàn thành. Năm học 2017-2018, toàn thành phố dự kiến tuyển 105.000 trẻ nhà trẻ, 452.000 trẻ mẫu giáo, 145.000 học sinh lớp 1 và 109.000 học sinh lớp 6. Thành phố dự kiến có gần 83.000 học sinh xét tốt nghiệp THCS nhưng chỉ tiêu vào hệ THPT là 69.500 học sinh, trong đó các trường công lập tuyển 56.840 học sinh, trường ngoài công lập tuyển 12.660 học sinh. Trung tâm GDTX sẽ tuyển 7.000 chỉ tiêu, các trường trung học chuyên nghiệp tuyển 6.443 học sinh.

Về cơ bản, quy mô học sinh đến tuổi vào các lớp đầu cấp năm học 2017-2018 tại Hà Nội vẫn ổn định, không có biến động lớn ở cấp học nào nên sẽ không gây ra quá tải đột biến về số lượng học sinh. Nếu cơ sở giáo dục có số lượng học sinh đăng ký vào học lớp 1 hoặc lớp 6 nhiều hơn so với chỉ tiêu, các cơ sở giáo dục căn cứ vào các quy định hiện hành để xây dựng phương án phù hợp, trình Phòng GD&ĐT và UBND quận, huyện, thị xã; báo cáo Sở GD&ĐT, tuyệt đối không tổ chức thi tuyển vào lớp 1, lớp 6 dưới bất kỳ hình thức nào.

Tại Hội nghị triển khai công tác tuyển sinh đầu cấp năm học 2017-2018 mới đây, ông Phạm Văn Đại, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội thông tin: "Năm nay, theo chỉ đạo của thành phố, tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyển sinh trực tuyến. Do vậy, đề nghị các Phòng GD&ĐT, nhà trường kiểm tra hệ thống Internet. Đồng thời, chuẩn bị tốt các phương án: Phương án người dân có trình độ công nghệ thông tin, nhưng không có máy móc; có máy móc không có khả năng thực hiện công nghệ thông tin; hiểu nhưng không có mạng internet... các trường phải chuẩn bị kỹ để hướng dẫn phụ huynh, triển khai công tác tuyển sinh thật nghiêm túc".

Năm học 2017-2018, Hà Nội tiếp tục áp dụng hình thức tuyển sinh trực tuyến vào các lớp mẫu giáo 5 tuổi, lớp 1 và lớp 6. Thời gian tuyển sinh trực tuyến bắt đầu từ ngày 15-26/6. Cụ thể: Với lớp 1 từ ngày 15-18/6; lớp mẫu giáo 5 tuổi từ ngày 19 - 22/6; đăng kí tuyển sinh trực tuyến vào lớp 6 từ ngày 23-26/6. Tuyển sinh trực tiếp từ ngày 1/7-15/7. Thời gian tuyển sinh bổ sung diễn ra từ ngày 18-20/7. Đối với tuyển sinh lớp 10, Hà Nội sẽ tổ chức một kỳ thi chung vào lớp 10 cho tất cả các trường THPT với hai môn thi Ngữ văn và Toán vào ngày 9/6. Học sinh hệ chuyên tiếp tục thi môn chuyên vào ngày 10, 11/6.

Hà Nội: Tuyệt đối không tổ chức thi tuyển vào lớp 1, lớp 6

Các trường mầm non, tiểu học và THCS bắt đầu tuyển sinh từ ngày 1/7 đến 15/7. Cũng như nhiều trường THCS khác, trường...

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

7 bài học cha mẹ cần áp dụng triệt để nếu muốn con thành công

7 bài học cha mẹ cần áp dụng triệt để nếu muốn con thành công - 1

1. Tự tin

1 người cảm thấy tự tin khi tin tưởng vào tài năng, nhân cách và sự phán đoán của bản thân. Theo các nhà nghiên cứu tâm lý, tự tin sẽ giúp 1 người phát huy được hết những giá trị của bản thân, kể cả những tài năng tiềm ẩn mà chính họ cũng không biết đến.

1 người tự tin sẽ dễ dàng có được sự chấp thuận của người khác và đạt được nhiều thành tích đáng nể. 1 đứa trẻ cảm thấy tự tin khi được bồi đắp đầy đủ kiến thức, rèn luyện đạo đức và nắm vững những nguyên tắc sống cơ bản, từ đó ít khi chúng tham gia vào các việc làm nguy hiểm và gây trở ngại cho thành công trong tương lai.

Các bậc cha mẹ muốn bồi dưỡng sự tự tin cho trẻ cần thể hiện sự đồng cảm và luôn khuyến khích con, hướng dẫn chúng cách tự quyết định trước những lựa chọn sau này. Đôi khi sai lầm và vấp ngã chính là cách để trẻ học được những kinh nghiệm cần thiết, là chìa khóa quan trọng để phát triển các kỹ năng giải quyết vấn đề và thêm tự tin vào bản thân.

2. Đứng dậy sau vấp ngã

Đối diện với thực tế, sẵn sàng đứng dậy sau thất bại là 1 trong những phẩm chất không thể thiếu ở 1 người thành công. Chúng ta đều biết thất bại và cảm giác thất vọng luôn là 1 phần của cuộc sống. Cha mẹ nên dạy cho con cách vượt lên những cảm giác và nghịch cảnh đó thay vì quá bao bọc trẻ.

Ngay từ khi còn nhỏ, trẻ cần học được đức tính kiên trì, bền bỉ và sẵn sàng tự mình giải quyết những khó khăn, thách thức. Để làm được điều đó, cha mẹ nên khuyến khích con bộc lộ cảm xúc cá nhân, tránh giấu kín cảm xúc thật của bản thân.

3. Phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề 1 cách khoa học

Những người thành công đều có khả năng tập trung đánh giá và phân tích mọi tình huống 1 cách chu đáo trước khi giải quyết vấn đề. Để làm được điều đó, mỗi đứa trẻ cần trau dồi kiến thức và bản lĩnh từ khi còn nhỏ.

Để rèn luyện đức tính đó, cha mẹ nên khuyến khích con không ngừng đặt ra các câu hỏi tại sao? như thế nào?... 1 đứa trẻ luôn đặt ra các câu hỏi sẽ tích lũy được nhiều kiến thức, kỹ năng sống và khả năng tìm kiếm các giải pháp 1 cách đa dạng và hiệu quả.

4. Sáng tạo

1 người thành công luôn có tư duy sáng tạo, tìm ra những ý tưởng mới và phát triển chúng thành hiện thực 1 cách khôn ngoan.

Cha mẹ có thể khuyến khích phát triển tư duy sáng tạo bằng cách đặt ra các câu hỏi gợi mở: "Con có thể làm tốt hơn được không?" hoặc "Bài tập/ vấn đề này có thể bao nhiêu cách để giải quyết".

Tư duy sáng tạo là chìa khóa của sự đổi mới, đặc biệt trong thế giới không ngừng thay đổi hiện nay. Chỉ có sáng tạo không ngừng mới là con đường hướng đến thành công.

5. Xác định rõ mục tiêu

Những người thành công luôn đặt ra 1 mục tiêu rõ ràng và họ hiểu rằng, để đi được đến đích luôn cần 1 quá trình dài, không ít trở ngại. Bởi vậy, sau khi xác định rõ mục tiêu, họ sẽ chuẩn bị chu đáo ngay từ điểm khởi đầu và đi theo 1 lộ trình chu đáo đã được chuẩn bị trước.

Cách hiệu quả nhất để dạy trẻ xác định được mục tiêu là cha mẹ nên chia sẻ về chính những kế hoạch và cách chinh phục chúng của bản thân. Con đường hướng đến thành công luôn là 1 cuộc đua, bởi vậy, mỗi người sẽ có 1 cách thức và khả năng riêng. Học được điều này càng sớm càng khiến trẻ tích lũy được nhiều kỹ năng cho mình.

6. Thường xuyên đưa ra các sáng kiến

Sáng kiến là chất xúc tác để đưa ra các ý tưởng sáng tạo. Đó là động lực giúp bạn hoàn thành những mục tiêu đã đặt ra trước đó 1 cách đơn giản và hiệu quả.

Dạy trẻ học tập và làm việc sáng tạo hơn, cha mẹ có thể đưa ra những tấm gương, những câu chuyện hữu ích trước đó để khích lệ và động viên trẻ tự tin đưa ra các giải pháp mới.

7. Đồng cảm

Có khả năng đồng cảm với người khác là kỹ năng quan trọng để trở thành 1 người lãnh đạo thành công. Những người thành công luôn cố gắng nhìn nhận cảm xúc và quan điểm của người khác trên lập trường của đổi phương để đưa ra những cách giải quyết "hợp tình hợp lý".

Cha mẹ có thể giúp con phát triển sự đồng cảm bằng cách đối xử với họ như những người trưởng thành, có cảm xúc và quan điểm riêng. Tôn trọng cảm xúc của con chính là bài học hữu ích nhất giúp con tôn trọng người khác. Không chỉ vậy, điều này sẽ giúp khoảng cách giữa cha mẹ và con cái xích lại gần nhau hơn, là nền tảng tuyệt vời để các con có điểm tựa tinh thần vững chắc cho sự thành công trong tương lai.

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Hiệu trưởng Harvard nói về cuộc chiến tại Việt Nam



Đổi mới sách giáo khoa: Cần nghiêm túc tiếp thu tất cả ý kiến

Đổi mới sách giáo khoa: Cần nghiêm túc tiếp thu tất cả ý kiến - 1

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ

Đổi mới chương trình sách giáo khoa là nhiệm vụ rất lớn và phức tạpBộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giá cao sự nỗ lực, cố gắng của Ban soạn thảo trong quá trình xây dựng dự thảo.

Tuy nhiên, theo Bộ trưởng, bên cạnh những ý kiến đồng thuận vẫn còn những ý kiến băn khoăn, thậm chí trái chiều về một số nội dung của dự thảo chương trình tổng thể. Trước những luồng ý kiến này, Bộ trưởng cho rằng, đổi mới chương trình sách giáo khoa là nhiệm vụ rất lớn và phức tạp, đòi hỏi quá trình tiến hành công phu cũng như tinh thần cầu thị, lắng nghe một cách tích cực, do vậy những ý kiến phản biện trái chiều là bình thường và cần thiết trong quá trình hoàn thiện dự thảo.

Bộ trưởng đề nghị Ban soạn thảo nghiêm túc tiếp thu tất cả các ý kiến, trong đó những ý kiến đúng, phù hợp phải được bổ sung, hoàn thiện trong dự thảo, những nội dung xét thấy chưa phù hợp cũng cần được giải trình sao cho xã hội hiểu đúng và đồng thuận.

Cần chủ động xin ý kiến đóng góp của các thầy giáo

Cho đến thời điểm này, dự thảo chương trình tổng thể đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các nhà khoa học, các nhà quản lý đã và đang công tác trong ngành Giáo dục, các thầy giáo, cô giáo và các tầng lớp nhân dân. 

Tuy nhiên, theo Bộ trưởng, ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục tại cơ sở, đội ngũ giáo viên - những người quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới chương trình giáo dục phổ thông vẫn còn thiếu và chưa đi sâu vào các nội dung cụ thể.

"Tôi đề nghị Ban soạn thảo cần chủ động xin ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, các nhà quản lý giáo dục đang công tác tại các địa phương, các cơ sở giáo dục trong cả nước. Dự thảo đã đưa ra nhiều điểm mới, điểm tốt nhưng dù mới, dù tốt đến đâu cũng phải phù hợp với địa phương, vì vậy, ý kiến từ địa phương, từ cơ sở, từ những người trực tiếp triển khai thực hiện là vô cùng quan trọng" - Bộ trưởng nhấn mạnh.

Cũng theo Bộ trưởng, Ban soạn thảo cũng cần có kênh tiếp thu ý kiến của học sinh, phụ huynh học sinh và các đối tượng có liên quan. Với tính chất quan trọng của chương trình, tôi đề nghị Ban soạn thảo lùi thời gian xin ý kiến để giáo viên, học sinh và người dân có thêm thời gian tham gia góp ý cho dự thảo.

Để việc góp ý cho dự thảo chương trình tổng thể đạt hiệu quả cao, Bộ trưởng yêu cầu Ban soạn thảo xây dựng đề cương góp ý, trong đó tập trung vào những nội dung cần xin ý kiến sâu như mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông; phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh; tính kế thừa từ chương trình hiện hành; định hướng hội nhập; thời lượng các môn học; việc lựa chọn các môn học; điều kiện thực hiện chương trình, đặc biệt là đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất.

Đẩy nhanh quá trình đào tạo đội ngũ giáo viên

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã yêu cầu Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục chủ động phối hợp với các trường sư phạm đẩy nhanh quá trình đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên, phối hợp với các địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể, có lộ trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại từng cơ sở giáo dục.

Cục Cơ sở vật chất phối hợp với các địa phương rà soát, quy hoạch lại để phát huy tối đa cơ sở vật chất hiện có, đồng thời đẩy nhanh các dự án đầu tư cơ sở vật chất đã được phê duyệt. Chủ trương của Bộ là cần thực hiện chương trình theo hướng thiết kế tổng thể, triển khai cuốn chiếu từng bước chắc chắn và hiệu quả.

"Quan điểm chung của Ban chỉ đạo là tăng cường phối hợp giữa các bộ ngành, địa phương bảo đảm đồng bộ, đồng tốc, hiệu quả trên cả 3 mặt: xây dựng chương trình, đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất trong thực hiện lộ trình áp dụng chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới" - Bộ trưởng khẳng định.

Tổng hợp đề thi thử THPT 2017 tất cả các môn. Bấm để xem

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Thứ Bảy, 29 tháng 4, 2017

Hà Nội phát hành sách về những điều cần biết về tuyển sinh vào lớp 10

Sở GD&ĐT Hà Nội vừa phát hành cuốn "Những điều cần biết về tuyển sinh vào lớp 10 THPT TP. Hà Nội năm học 2017-2018".

Cuốn sách cung cấp chi tiết thông tin cho học sinh và phụ huynh về chỉ tiêu tuyển sinh vào từng trường THPT công lập, THPT ngoài công lập, trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên, trường trung cấp chuyên nghiệp.

Cuốn "Những điều cần biết về tuyển sinh lớp 10 THPT TP Hà Nội năm học 2015-2016"

Hà Nội phát hành sách về những điều cần biết về tuyển sinh vào lớp 10

Bên cạnh đó, cuốn sách còn gồm đầy đủ các thông tin cần thiết về lịch thi, lịch nhập học, phương án tuyển sinh, điểm chuẩn, cách chọn và đăng ký nguyện vọng vào từng loại hình trường cũng như điểm chuẩn vào các trường THPT công lập trong những năm trước.

Tài liệu này còn có thêm phần giải đáp những thắc mắc của học sinh trong quá trình đăng ký tuyển sinh vào các trường THPT trên địa bàn Hà Nội.

Năm nay, kỳ tuyển sinh vào lớp 10 tại Hà Nội dự kiến có hơn 82.000 học sinh lớp 9 tham dự, nhưng chỉ tiêu tuyển sinh vào hệ THPT là 69.500 học sinh. Theo quy định của Sở GD&ĐT Hà Nội, mỗi học sinh tốt nghiệp THCS được đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào hai trường THPT công lập trong cùng một khu vực tuyển sinh. Tất cả sẽ tham gia kỳ thi chung với 2 môn Toán và Ngữ văn vào ngày 9/6. Học sinh thi vào lớp chuyên sẽ thi thêm các môn chuyên vào ngày 10-11/6.

Minh Hà / Thoidai.com.vn

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Hotgirl coi bằng đại học như giấy vệ sinh vì sao lại được ngàn like?

Bằng đại học được ví như cuộn giấy vệ sinh

Bài viết của hotgirl có tiếng ở Biên Hòa (Đồng Nai) về bằng đại học đang là đề tài bàn luận sôi nổi trên mạng. Câu chuyện mỗi năm có hàng chục nghìn thạc sỹ, cử nhân ra trường thất nghiệp không còn là đề tài mới mẻ. Tuy nhiên, mới đây nhất Nguyễn Ngọc Trà Mi - một hotgirl của vùng đất Biên Hòa đã viết nên những dòng chia sẻ gây "bão" mạng.

Chỉ sau ít ngày đăng tải, bài viết này đã thu hút hàng nghìn lượt like cùng với hàng loạt chia sẻ và những quan điểm trái chiều. Với tiêu đề gây sốc "Bằng đại học có quan trọng bằng một…cuộn giấy vệ sinh?", Trà Mi khiến nhiều người nhìn nhận thẳng vào thực tế hiện nay, cô chia sẻ: "Bạn có bao giờ tự hỏi, tại sao bao nhiêu sinh viên giỏi ra trường rồi thất nghiệp? Sao Việt Nam vẫn nghèo khi mỗi năm đều chào đón hàng ngàn kỹ sư, cử nhân, kế toán hạng A? Vậy, hà cớ gì phải học chăm, phải lao đầu vào Đại học?".

Không chỉ lên tiếng về việc học chỉ để có một tấm bằng, Trà Mi cho rằng bằng đại học không nhiều giá trị và đưa ra những ví dụ thực tế từ chính bản thân mình: "Còn tôi, tôi quyết tâm nghỉ học, vì tôi muốn làm giàu, tôi thích kinh doanh, và tôi muốn được tận tâm với lựa chọn của mình. Tôi không cần bằng Đại học!... Năm nay tôi 20 tuổi, tự tay làm ra 500 triệu mỗi tháng, và các bạn vẫn tiếp tục ngồi trên ghế nhà trường… Tôi hỏi thật đấy, bạn có thấy tấm bằng Đại học cần thiết không?".

Hotgirl coi bằng đại học như giấy vệ sinh vì sao lại được ngàn like? - 1

Hotgirl Biên Hòa coi bằng đại học như cuộn giấy vệ sinh nhận được nhiều phản ứng khác nhau. Ảnh: TL

Chỉ 99 like là… đốt bằng

Không chỉ chê bai tấm bằng đại học, cách đây hơn 1 năm, cộng động mạng đã nổ ra nhiều cuộc tranh luận nảy lửa về trường hợp một cựu sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội tuyên bố sẽ đốt bằng đại học nếu có 99 người ủng hộ.

Trên trang Facebook của mình, H.X.H đã tuyên bố sẽ đốt bằng đại học nếu đủ 99 người ủng hộ. Theo đó, H.X.H cho biết, việc làm này nhằm thức tỉnh và thay đổi suy nghĩ về việc học đại học của phụ huynh, học sinh… "Tôi đang rất muốn làm một việc gì đó để thức tỉnh và thay đổi suy nghĩ về việc học đại học của các bậc phụ huynh và các em học sinh, đặc biệt là dừng ngay việc xét tuyển thiếu hiệu quả, tốn kém tiền của và công sức của xã hội!" - H.X.H chia sẻ trên trang cá nhân.

Trước đó, trên trang facebook có tên Đ.T.H cũng đã tuyên bố sẽ đốt hai tấm bằng tiếng Nhật của mình với quan điểm: "Đốt tấm bằng đi và học như chưa hề biết gì. Mình quyết định đốt nó vì muốn truyền tải một thông điệp là: hãy học vì sự phát triển của bản thân, đừng vì giới hạn nào đó mà hạn chế khả năng của mình".

Hotgirl coi bằng đại học như giấy vệ sinh vì sao lại được ngàn like? - 2

Đốt bằng chỉ vì cảm thấy lãng phí thời gian học. Ảnh: T.L

Sống thực tế hay chỉ là "ngông"?

Có thể thấy, hành động coi rẻ hay thậm chí đốt bỏ bằng đại học - tấm bằng là niềm mơ ước của nhiều bạn trẻ và gia đình đã dấy lên nhiều cuộc tranh luận. Hầu hết những người tuyên bố xem nhẹ tấm bằng đại học đều khá trẻ, là những người bỏ dở học đại học hoặc không sử dụng đến tấm bằng khi ra trường. Đây là những người có chút thành công trong khởi nghiệp khi dấn thân vào công việc kinh doanh, thậm chí là làm những công việc lao động phổ thông như trồng trọt, chăn nuôi hay làm đồ handmade.

Sở dĩ ngoài việc thành công bước đầu, nhiều người cũng đánh giá cao những nỗ lực của nhứng cá nhân này khi mạnh dạn thay đổi mình, thích ứng với cuộc sống để sớm thành công, đó là mình chứng cho việc khi có hàng nghìn cử nhân, kỹ sư thất nghiệp hoặc làm những công việc khó có thể phát triển bản thân. Thay việc tốn thời gian cho vùi mài sách vở, có thể tìm cho mình một công việc thể hiện đam mê để sớm thành công…

Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng đấy là hành động mang tính gây sốc, thành công bước đầu trong công việc nào đó không có nghĩa là phải phủ nhận tri thức đã học tại các trường đại học. Bên cạnh đó, những nhân vật mà một số người liệt kê ra như Bill Gates, Mark Zuckerberg hay hàng loạt các tỷ phú Việt Nam không qua trường lớp đại học, bỏ dở giữa chừng cũng chỉ là số ít ỏi. Còn theo chuyên gia tâm lý, sự cuồng nộ hay thất vọng của các bạn trẻ dẫn đến tiêu cực chỉ là số ít. Có thể, việc đốt bằng khiến bạn thoải mái tạm thời nhưng khi hối tiếc không thể lấy lại những gì đã mất.

GS.TS Trần Hữu Nghị - Hiệu trưởng trường ĐH dân lập Hải Phòng cho biết: "Về chừng mực nào đó, có thể hiểu được mong muốn của một số bạn trẻ xung quanh việc coi nhẹ tấm bằng, hay thậm chí đốt nó đi. Đó cũng là cách để thế hệ trẻ chứng minh: Mình sẽ làm được, không nhất thiết phải đi theo lối mòn cũ kĩ. Thông điệp cũng khá rõ ràng mọi thứ đều có thể tạo ra nếu có đam mê, tấm bằng không tương xứng với cái mình đang hướng tới. Tuy nhiên, các bạn trẻ ấy chỉ mới nhìn nhận ở một góc độ nào đó về giáo dục chứ chưa có cái nhìn toàn diện. Làm thế nào để tấm bằng đó có ích trong cuộc sống mới quan trọng".

14 cách học độc đáo của thầy giáo

Đây là phương pháp ôn thi được thể hiện sinh động qua bộ ảnh của thầy giáo- Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu.

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Cảm phục nữ sinh ngày ngày mang khối u ung thư lên giảng đường

Tôi gặp nữ sinh Phạm Thị Huế tại dãy phòng trọ lụp xụp của thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm. Tại phòng trọ ẩm thấp, tôi được nghe em kể về hành trình 5 năm chống chọi với căn bệnh ung thư quái ác từ khi còn là học sinh THPT đến giờ khi là sinh viên năm thứ 3 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Em Phạm Thị Huế (SN 1996) quê tại xã Quỳnh Hải (huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình). Được biết vào năm 2012 khi còn là học sinh lớp 10 sau một cơn đau bụng em phát hiện một khối u gan phải có kích thước 4x5cm, và phải vào bệnh viện Việt Đức phẫu thuật để cắt u.

Đau đớn chưa dừng lại ở đó, ngay sau khi phẫu thuật, các bác sĩ thông báo phát hiện trong cơ thể Huế mang tế bào ung thư. Kể từ đó, cứ đều đặn 2-3 tháng em lại phải đi làm các xét nghiệm.

Tiếp đó, Huế được chỉ định truyền hóa chất tại bệnh viện K2 khi ở gan em lại phát hiện một khối u. Đầu năm 2014, khi xét nghiệm thấy khối u có kích thước 1x1cm ở vị trí mà Huế đã được phẫu thuật trước đó thì cứ 10 ngày em phải truyền hóa chất một lần. Và kể từ thời gian đó, em đã xác định cuộc đời này em sẽ sống chung với căn bệnh ung thư quái ác.

Cảm phục nữ sinh ngày ngày mang khối u ung thư lên giảng đường - 1

Em Phạm Thị Huế (bên phải)

"Dù mang trong mình án tử nhưng em vẫn luôn tin có một phép màu nào đó sẽ đến với mình, biết đâu, sau một giấc ngủ em sẽ khỏi bệnh và sẽ được khỏe mạnh như bao người khác xung quanh em. Em vẫn luôn tự động viên mình như vậy để có động lực cố gắng mỉm cười với mọi thứ", em nhìn tôi bằng ánh mắt đầy hi vọng.

Dù sức khỏe kém đi rất nhiều nhưng Huế vẫn nỗ lực hoàn thành tốt chương trình học THPT. Sau khi tốt nghiệp, vì điều kiện gia đình khó khăn, phần vì sức khỏe không được tốt, mọi người trong gia đình đều khuyên em nên nghỉ học ở nhà điều trị.

Tuy nhiên, Huế đã tìm mọi cách thuyết phục gia đình đồng ý cho mình dự thi đại học. Cuối cùng thì ông trời cũng không phụ lòng người, đến năm 2014, em đã thi đỗ vào ĐH Nông nghiệp I Hà Nội với số điểm 20,5.

Được hỏi vì sao Huế lại chọn ngành học Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, thuộc khoa Công nghệ thực phẩm, em nhìn tôi bằng đôi mắt long lanh: "Em biết một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư gan là do con người sử dụng quá nhiều thực phẩm bẩn.

Vì vậy em muốn đi học ngành này để mình có điều kiện nghiên cứu về vệ sinh an toàn thực phẩm, mong rằng sẽ hạn chế tối đa những người mắc phải căn bệnh quái ác như em".

Cảm phục nữ sinh ngày ngày mang khối u ung thư lên giảng đường - 2

Em Phạm Thị Huế  tại phòng trọ

Huế cũng tâm sự thêm: "Vậy là đã 5 năm em sống chung với căn bệnh này, giờ đây em đã là sinh viên năm thứ 3 rồi. Nhiều khi em cũng thấy cảm ơn đời vì vẫn cho em sức khỏe để ngày ngày lên giảng đường nghe thầy cô giảng bài, được gặp những người bạn tốt.

Hồi học năm thứ nhất, em thường xuyên phải đi truyền hóa chất nên tóc rụng hết, vậy là ngày nào lên giảng đường em cũng phải đội tóc giả. Lúc đầu em cũng sốc lắm nhưng rồi cũng quen.

Em thường xuyên phải xin phép nghỉ học để đến bệnh viện. Thầy cô và các bạn biết bệnh nên cũng rất thông cảm và thường xuyên chia sẻ, động viên em. Vì thế nên em có thêm động lực để vượt qua những cơn đau về thể xác và tinh thần để nỗ lực hơn trong học tập".

Thầy Vũ Ngọc Huyên – Trưởng phòng công tác Học sinh sinh viên (Học viện Nông nghiệp Việt Nam)cho hay: "Phạm Thị Huế là một học sinh có hoàn cảnh đặc biệt trong khoa Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm, thuộc khoa Công nghệ thực phẩm.

Ngay từ khi em mới học năm thứ nhất phòng công tác học sinh sinh viên đã rất quan tâm và giúp đỡ nữ sinh này. Năm 2016, chúng tôi đã xin cho em một học bổng trị giá 15 triệu.

Hiện tại, quỹ học bổng của Nhật Bản cũng tài trợ cho em Huế 650.000/tháng".

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Chủ tịch xã dùng bằng cấp 3 giả



Sợ vuột suất vào lớp 10 công lập

Đến nay (29-4), hầu hết các trường THCS đã hoàn tất công tác hướng dẫn và thu nhận hồ sơ đăng ký dự thi tuyển sinh vào lớp 10 công lập. Nhìn chung, vì năm nay áp lực thi sớm và tăng lượng học sinh (HS) dự thi hơn những năm trước khiến phụ huynh, HS không khỏi lo lắng và cẩn trọng hơn trong việc đăng ký các nguyện vọng (NV).

Né trường điểm chuẩn cao

Mặc dù đã tìm hiểu thông tin về các trường THPT nhưng đến khi bắt đầu đặt bút làm hồ sơ, chị Trịnh Thị Thơm, có con học lớp 9 tại Trường THCS Hoàng Hoa Thám, quận Tân Bình, vẫn loay hoay hướng dẫn con chọn trường. Chị Thơm cho biết con chị học lực khá, gia đình cũng không khá giả nên muốn con phải vào được trường công lập. Thế nhưng chị Thơm và con tính toán mãi mà không biết chọn trường nào.

Chị Thơm cho hay con chị chọn NV1 ở Trường THPT Nguyễn Thái Bình vì đi học sẽ gần và điểm chuẩn năm trước cũng không quá cao, chỉ hơn 30 điểm. Còn NV2 và NV3 là hai trường ở quận Tân Phú và Phú Nhuận thấp điểm hơn từ 2 đến 4 điểm.

"Chọn trường thấp điểm đã đành mà còn xa nữa nên cũng thương con. Hai mẹ con nhờ giáo viên tư vấn rồi nhưng vẫn cứ loay hoay mãi mới dám quyết định. Nộp hồ sơ rồi vẫn chưa yên tâm, chờ ít bữa xem sao rồi điều chỉnh lại" - chị Thơm lo lắng nói.

Nhiều trường hợp khác cũng đứng ngồi không yên sau khi nộp hồ sơ. Em Nguyễn Bảo Nam, học lớp 9 Trường THCS Lê Quý Đôn (quận 3), cho biết vì thời gian làm hồ sơ em bận ôn tập để thi cuối kỳ và đi học thêm nên chủ yếu phụ thuộc sự hướng dẫn chọn trường từ giáo viên và ba mẹ. Nam cho hay em muốn thi vào trường chuyên như Gia Định và Nguyễn Thượng Hiền để được học chuyên hóa nhưng ba mẹ cản vì sợ em với cao quá.

Nam cho hay học lực của em khá tốt, tiếng Anh chỉ ở mức trung bình khá nên em chọn NV1 vào THPT Lê Quý Đôn, NV2 là Trường Marie Curie, còn NV3 là Trường Ten Lơ Man. "Mấy trường em chọn đều có điểm chuẩn cách xa nhau nhưng vẫn lo lỡ đề năm nay khó hơn hoặc điểm chuẩn tăng cao. Có thể chờ thống kê lần nữa em sẽ điều chỉnh lại" - Nam chia sẻ.

Sợ vuột suất vào lớp 10 công lập - 1

Một tiết ôn tập cho HS lớp 9 tại Trường THCS Trần Văn Ơn (quận 1, TP.HCM). Ảnh: PA

Tại Trường THCS Võ Trường Toản (quận 1) đến thời điểm này cũng đã hoàn tất công tác thu nhận hồ sơ đăng ký dự thi của hơn 400 em lớp 9. Trong đó, có khoảng 20% HS chọn thi vào các trường và lớp chuyên.

Ông Cao Đức Khoa, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết năm nay phụ huynh HS cũng cân nhắc hơn trong việc chọn NV vì lo số thí sinh dự thi tăng cao. Hơn nữa, kỳ thi diễn ra sớm nên thời điểm làm hồ sơ trùng với thời gian kiểm tra học kỳ 2. Điều này có thể ảnh hưởng đến việc chọn trường của các em khi kết quả kiểm tra học kỳ 2 chưa có.

"Nhiều em không dám chọn những trường điểm chuẩn cao, nhất là ở NV2 và NV3. Thậm chí NV3 không dám chọn trường ở quận 1 nữa vì sợ điểm chuẩn sẽ tăng lên. Nhiều em phải chọn một trường xa hơn để làm sao giữ được suất vào công lập trước đã" - ông Khoa thẳng thắn.

Lịch ôn tập dày đặc

Thời gian này, hầu hết các trường cũng đã hoàn tất chương trình chính khóa để bắt đầu dồn thời gian tổ chức ôn tập cho HS để kịp bước vào kỳ thi sẽ diễn ra vào đầu tháng 6 tới. Vì thời gian thi sớm hơn mọi năm, cộng với nỗi lo điểm chuẩn tăng nên cả phụ huynh lẫn HS đều "chạy đua" luyện thi trong lo lắng.

Một giáo viên dạy toán tại Trường THCS Trần Văn Ơn, quận 1 cho hay thời gian này, toàn bộ thời gian ở trường dành để ôn cho các em, vừa ôn kiến thức cũ vừa luyện bài tập nâng cao.

"Nếu các em chỉ nắm kiến thức cơ bản thì rất khó để làm tốt đề thi tuyển sinh lớp 10, vì kỳ thi mang tính phân loại. Vì thế, hầu như giáo viên đều phải luyện nâng cao cho các em hoặc các em phải học thêm bên ngoài để nắm chắc hơn" - giáo viên này nói.

Em Bảo Nam (Trường THCS Lê Quý Đôn, quận 3) cũng cho biết từ ngày 3-5, trường sẽ bắt đầu khóa ôn tập cho HS, chủ yếu ba môn chính là toán, văn và ngoại ngữ. Những bạn nào thi môn chuyên thì đăng ký ôn riêng môn đó với trường hoặc ôn thêm ở bên ngoài.

"Bọn em sẽ ôn ở trường đến gần sát ngày thi luôn. Em còn đăng ký ôn thêm buổi tối ở trung tâm từ đầu tháng 4 cho hai môn toán và ngoại ngữ. Vì thế, thời gian này hầu như tụi em chỉ luyện thi chứ không làm gì khác nữa" - Nam cho biết.

HS có 7 ngày để điều chỉnh NV

Theo kế hoạch của Sở GD&ĐT TP.HCM, sau khi thống kê từ các trường, ngày 5-5, Sở sẽ công bố số liệu tổng hợp ban đầu về số HS đăng ký dự thi vào từng trường để phụ huynh HS tham khảo. Từ ngày 5 đến 11-5, HS có thể điều chỉnh nguyện vọng vào các trường. Được biết dự kiến kỳ thi năm nay sẽ có khoảng 81.000 thí sinh dự thi, tăng khoảng 13.000 em so với năm trước. Trong khi đó, chỉ tiêu vào lớp 10 công lập vào khoảng 63.400 em. Trong đó chỉ tiêu vào lớp chuyên, trường chuyên là 1.960 em. Ngoài ra, theo thông tin của Sở, năm nay TP có hơn 73.000 chỉ tiêu ngoài công lập. Năm nay do rút ngắn thời gian nên trường phải ưu tiên ôn tập ba môn thi chính cho HS. Mặc dù năng lực và NV thi của các em khác nhau nhưng trường không chia lớp theo trình độ để dạy. Tại mỗi lớp, giáo viên sẽ nắm năng lực của từng em để phân loại ôn ngay trong lớp luôn.

Ông Cao Đức Khoa, Hiệu trưởng Trường THCS Võ Trường Toản, quận 1

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Kỳ lạ ngôi trường tất cả học sinh đều viết bằng 2 tay

Tất cả 300 học sinh của trường Veena Vandini tại Ấn Độ đều viết được bằng hai tay, thậm chí nhiều em còn có thể viết bằng hai tay cùng lúc với những ngôn ngữ khác nhau.

Được biết, tại ngôi trường đặc biệt này, mỗi tiết học 45 phút đều sẽ dành ra 15 phút để cho các học sinh rèn luyện kỹ năng viết bằng hai tay.

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Bé gái bị mù mắt, gia đình đòi nhà trường bồi thường 1 tỉ đồng



Góp ý dự thảo GDPT tổng thể mới: Lo sợ lịch sử lặp lại như chương trình phân ban

Góp ý dự thảo GDPT tổng thể mới: Lo sợ lịch sử lặp lại như chương trình phân ban - 1

Giảm tải hay tăng nặng?

Tại hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng thời gian triển khai chương trình mới vào năm 2018-2019 là quá gấp gáp, trong khi giáo viên chưa thể đáp ứng. Nếu không có thời gian thí điểm thì không khéo biến học sinh trở thành lứa "chuột bạch" khi triển khai chương trình.

Ông Trịnh Vĩnh Thanh, Phó Phòng GDĐT quận Gò Vấp, nêu băn khoăn: "Trong dự thảo nêu "cố gắng phấn đấu năm 2018-2019 toàn bộ các trường tiểu học đều học 2 buổi/ngày. Nhưng thực tế như quận tôi số học 2 buổi/ngày chỉ mới đạt 60%, từ giờ cho tới lúc thực hiện được 100% học 2 buổi/ngày thì áp dụng chương trình sẽ như thế nào. Cái khó tiếp theo nếu những trường đã dạy 2 buổi mà đang dạy tiếng Anh tăng cường, tiếng Anh tích hợp thì sẽ xếp ra sao?".

Bên cạnh đó, ông Thanh cũng chỉ ra một số chỗ cho thấy chương trình mới thực sự chưa giảm tải. "Trong dự thảo chương trình ghi là có 12 môn bắt buộc trong đó có môn Lịch sử và Địa lý. Thế nhưng trước đó Quốc hội đã không đồng ý ghép môn Lịch sử vào chung với môn nào khác.

Vậy tính đúng ra chương trình phải là 13 môn bắt buộc. Thời lượng nội dung, ví dụ môn Lý Hoá Sinh hiện nay đang xếp từ 5-6 tiết nhưng theo chương trình mới tích hợp thành môn KHTN là 4 tiết.

Vấn đề là giảm đi 2 tiết so với trước kia nhưng nội dung có giảm không? Nếu đã giảm tiết mà nội dung không thay đổi thì thành ra là tăng tải chứ không giảm tải. Đồng thời, nội dung sách giáo khoa mới như thế nào, có giảm tải không?".

Nhiều ý kiến góp ý cũng nghi vấn rằng chương trình phổ thông mới có đi ngược nguyên lý giáo dục không khi các cấp nhỏ lại học nhiều hơn. Theo dự thảo, khối lớp 10 tổng cộng tới 1.110 tiết/năm nhưng ở lớp 11 và 12 thì giảm xuống còn khoảng trên 900 tiết. Ông Thanh thắc mắc: "Chúng ta đang muốn giảm tải thì tại sao tuổi nhỏ, nhất là những em vừa chập chững chuyển từ THCS sang THPT với cách học tập mới, thì lại bị "dội "quá nhiều tiết?".

Ông Huỳnh Tấn Thanh, Giám đốc Trung tâm GDTX Chu Văn An cũng đặt vấn đề, mục tiêu giảm tải nhưng thực chất lại không giảm vì lớp 1 - lớp 3 học đến hơn 1.000 tiết là rất nặng.

Giáo viên chắp vá

Theo cô Nguyễn Thị Thu Cúc, Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định, điều quan trọng nhất để quyết định thành công của chương trình chính là nguồn nhân lực. Trong sự thay đổi này, giáo viên chiếm vị trí rất quan trọng, trong đó có giáo viên đang giảng dạy và đội ngũ sinh viên đang học các ngành sư phạm. Tuy nhiên, ở chương trình này, một số môn chưa đào tạo giáo viên và giáo viên đang dạy cũng chưa được bồi dưỡng.

"Nếu thực hiện trong năm học mới sẽ dẫn tới sự chắp vá. Không thể nào một bộ môn mới mở ra chỉ cần đọc sách rồi dạy như đang dạy môn tin học, giờ chuyển sang dạy công nghệ. Cần phải có sự đầu tư bài bản, còn cứ chuyển đổi giáo viên như vậy thì chưa ổn" - cô Cúc nhìn nhận.

Cũng băn khoăn về nhân lực, ông Trịnh Vĩnh Thanh đặt vấn đề: "Ở môn KHTN nếu tích hợp trong một bài thì đội ngũ giảng dạy sẽ như thế nào. Một giáo viên dạy lý thì làm sao dạy kiến thức môn sinh được, và ngược lại. Vậy thì đội ngũ giáo viên đã có sự chuẩn bị để đáp ứng cho những thay đổi trong nội dung này chưa?".

Ông Huỳnh Tấn Thanh đưa ý kiến: "Đưa ra thời gian thực hiện chương trình vào năm 2018 nhưng không có lộ trình cụ thể, có thí điểm không, thí điểm từng khối lớp, môn học nào. Đối với môn học tự chọn cho học sinh chọn hay là giáo viên, nhà trường chọn? Nếu chọn phải cho chúng tôi chọn giáo viên.

Đối với môn trải nghiệm sáng tạo không biết sẽ dạy cái gì, ai là người dạy, không thể tự dưng có một môn học mới lại đưa giáo viên các môn khác sang dạy, nếu làm gấp quá khó đạt được mục đích lúc ban đầu".

Nhiều ý kiến băn khoăn khi hiện nay, sách giáo khoa chưa có mà năm 2018 – 2019 đã triển khai đại trà thì thời gian nào để thí điểm? Nếu không có lộ trình phù hợp thì sẽ lặp lại như chương trình phân ban trước đây - thí điểm rồi lại xóa, biến học sinh thành "chuột bạch".

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Thứ Sáu, 28 tháng 4, 2017

Bé gái bị mù mắt, gia đình đòi nhà trường bồi thường 1 tỉ đồng

Ngày 29-4, thông tin từ Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Thanh Hóa cho biết đã nhận được báo cáo về vụ kiện của gia đình học sinh 6 tuổi bị ném mù mắt khi học tại trường của Phòng GD-ĐT huyện Tĩnh Gia. Hiện vụ việc đang chờ tòa án giải quyết vào ngày 16-5 tới đây.

Bé gái bị mù mắt, gia đình đòi nhà trường bồi thường 1 tỉ đồng - 1

Mắt trái bé P.A. bị mù vĩnh viễn do bị bạn ném thước vào mặt tại trường

Báo cáo của Phòng GD-ĐT huyện Tĩnh Gia cho biết vào khoảng 15 giờ 20 phút ngày 15-1-2016, trong giờ ra chơi tại Trường tiểu học Hải An (xã Hải An, huyện Tĩnh Gia), em L.N.T. nô đùa cùng em N.H.Q.B.. Trong khi nô đùa, em T. đã dùng thước bằng gỗ bị gãy ném về phía em B. và không may trúng mắt trái em Vũ P.A. (cùng học lớp 1A) khiến mắt em P.A. bị tổn thương nặng.

Em P.A. sau đó đã được đưa tới trạm xá sơ cứu rồi được đưa lên tuyến trên để điều trị. Sau khi sự việc xảy ra, nhà trường đã thành lập đoàn kiểm tra, xác minh, lập biên bản vụ việc, cử đại diện đến thăm hỏi động viên và kêu gọi ủng hộ từ cán bộ giáo viên, phụ huynh nhà trường được 10 triệu đồng.

Trong báo cáo này cũng cho biết trong và sau thời gian điều trị ngoài Hà Nội, em P.A. ở với mẹ tại tỉnh Yên Bái nên nhà trường không đến thăm hỏi cháu được. Đến dịp Tết Nguyên đán (2016), em P.A. mới về địa phương. Lúc này, nhà trường có cử đại đến gia đình thăm hỏi và trao tiếp số tiền hơn 15 triệu đồng nhưng gia đình đã từ chối.

Đến ngày 19-10-2016, nhà trường nhận được giấy mời của Tòa án nhân dân huyện Tĩnh Gia về việc đến giải quyết đơn kiện đòi bồi thường hơn 1 tỉ đồng của gia đình em P.A.. Tuy nhiên, phiên xét xử diễn ra vào ngày 18-4 đã tạm hoãn. Dự kiến phiên xét xử sẽ mở lại vào ngày 16-5 tới.

Còn theo phản ánh của chị Nguyễn Thị H. (SN 1982, ngụ xã Hải An, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; là mẹ của em P.A.), vào chiều ngày 15-1-2016, gia đình nhận được thông tin con gái bị bạn ném thước vào mắt. Sau đó cháu được đưa tới Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa rồi chuyển ra Bệnh viện Mắt Trung ương (Hà Nội) điều trị.

Bé gái bị mù mắt, gia đình đòi nhà trường bồi thường 1 tỉ đồng - 2

Ngôi trường nơi xảy ra sự việc

"Tại đây, các bác sĩ chẩn đoán mắt của con tôi bị thương tích nghiêm trọng, có thể bị mù mắt vĩnh viễn. Sau khi phẫu thuật và điều trị gần 2 tháng, gia đình đưa cháu về tiếp tục đi học. Trong thời gian con tôi bị nạn, điều trị tại bệnh viện, gia đình nhận được 10 triệu đồng từ hội cha mẹ học sinh quyên góp"- chị H. thông tin.

Theo người thân của em P.A., gia đình không oán trách học sinh nam gây ra sự việc vì các cháu còn nhỏ, chưa hiểu biết chuyện. Nhưng gia đình bức xúc vì nhà trường thiếu trách nhiệm vì từ khi cháu P.A. điều trị về nhà, không có giáo viên hay lãnh đạo nhà trường đến hỏi thăm.

Tuy nhiên, trong báo cáo gửi Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa, Phòng GD-ĐT huyện Tĩnh Gia cho rằng việc gia đình nói nhà trường đứng ngoài cuộc là không đúng sự thật.

Bà Nguyễn Thị Hằng, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Thanh Hóa, cho biết sở sẽ làm báo cáo gửi Bộ GD-ĐT về việc này, đồng thời yêu cầu nhà trường thuyên xuyên thăm hỏi, động viên cháu và gia đình.

Hành trình tìm sự thật của người cha có con bị gãy chân ở trường

Theo anh Dũng, đến thời điểm hiện tại, cô hiệu trưởng, hiệu phó vẫn chưa nhận lỗi về tai nạn của cháu Kiên.

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Khám phá ngôi trường học phí nửa tỷ đồng mỗi năm tại Hà Nội



25 cách cực hay giúp bạn học tập hiệu quả hơn

Thứ Bảy, ngày 29/04/2017 03:00 AM (GMT+7)

Làm thế nào để học tập hiệu quả, đạt thành tích tốt với các phương pháp học tập tiên tiến? Hãy khám phá các phương pháp học tập dưới đây.

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Ngôi trường 5 tổng thống Mỹ từng theo học

[unable to retrieve full-text content]

Ngôi trường 5 tổng thống Mỹ từng theo họcThuộc nhóm 8 trường Ivy League với chất lượng đào tạo hàng đầu nước Mỹ, Đại học Yale là nơi học tập của nhiều nhân vật nổi tiếng.

Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Góp ý dự thảo đổi mới chương trình giáo dục phổ thông



Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn THPT Quốc gia 2017 trong 7 tuần

Qua báo Infonet, TS. Phạm Hữu Cường (Trung tâm Luyện thi Thầy Cường) sẽ chia sẻ cùng các sĩ tử bí quyết nắm điểm cao môn Ngữ Văn trong kỳ thi THPT quốc gia 2017.

Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn THPT Quốc gia 2017 trong 7 tuần - 1

Thầy Phạm Hữu Cường cho hay: "Ở phần đọc hiểu và nghị luận xã hội nên chú ý‎ đến các văn bản liên quan đến các vấn đề về bảo vệ văn hóa dân tộc, chống xâm hại trẻ em, sự sáng tạo và tinh thần khởi nghiệp, sự dấn thân và ‎ý thức trách nhiệm của tuổi trẻ...

Phần nghị luận văn học, thí sinh nên ôn tập tất cả các văn bản tác phẩm trong chương trình ngữ văn 12, đặc biệt chú trọng các bài Đất Nước, Việt Bắc, Sóng, Người lái đò sông Đà, Rừng xà nu, Vợ chồng A Phủ, Chiếc thuyền ngoài xa.  Không cần ôn các bài Đàn ghi-ta của Lor-ca, Những đứa con trong gia đình.

Làm chủ môn Ngữ văn trong 7 tuần

Chỉ còn 7 tuần nữa là đến kỳ thi THPT Quốc gia 2017. Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn, trong khoảng thời gian này, các em cần tổng ôn, kiểm tra lại kiến thức nhất là thông qua các sơ đồ tư duy; hệ thống hóa và luyện tập phương pháp, kĩ năng làm bài thi; vừa ôn tập các trọng tâm vừa luyện đề và rút kinh nghiệm.

Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn THPT Quốc gia 2017 trong 7 tuần - 2

Sơ đồ tư duy về phong cách ngôn ngữ

Khi luyện đề, nên thực hiện dưới cả 2 hình thức là lập dàn ý chi tiết và viết thành bài hoàn chỉnh, luyện càng nhiều đề càng tốt. Đây là hình thức củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phương pháp làm bài tốt nhất.

Đề dùng luyện tập và trọng tâm ôn tập phải do các thầy cô giỏi, giàu kinh nghiệm đề ra. Ngay cả các thí sinh có khả năng tự học tốt, cũng cần có sự hướng dẫn sáng suốt của các thầy cô giỏi và giàu kinh nghiệm.

Bí quyết chinh phục môn Ngữ Văn THPT Quốc gia 2017 trong 7 tuần - 3

Sơ đồ tư duy về phương thức biểu đạt

Các em nên học có trọng tâm, trọng điểm, nên học văn theo ‎ý, không học thuộc lòng; nên hệ thống kiến thức và kĩ năng cần thiết theo dạng sơ đồ tư duy, sử dụng các "từ khóa" một cách ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu nhất.

Khi học, nên liên hệ giữa kiến thức Ngữ văn với thực tế đời sống, kiến thức sẽ trở nên sinh động, gần gũi và hấp dẫn hơn. Hệ thống ‎ý của mỗi bài, mỗi vấn đề càng rành mạch, sắp xếp càng hệ thống và nổi bật thì càng dễ nhớ". 

Tổng hợp đề thi thử THPT 2017 tất cả các môn. Bấm để xem

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Bức thư bà mẹ Mỹ gửi giáo viên khiến cộng đồng dậy sóng



Chương trình mới: Mơ hồ vai trò người thầy

Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa công bố có những thay đổi đáng kể trong việc tích hợp, lồng ghép các môn học theo hướng tăng thực hành, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng như phát huy tối đa năng lực người học. Chân dung lứa học sinh mới với 6 phẩm chất và 10 năng lực thật sự là giấc mơ quá hoàn hảo về những người chủ tương lai của đất nước.

Khó gồng gánh cùng lúc nhiều môn

Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi mà lại khá mơ hồ trong dự thảo là công tác chuẩn bị đội ngũ giáo viên đã, đang và sẽ thực hiện như thế nào để kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới. Giáo viên là những người trực tiếp tiếp cận chương trình mới và bằng tài năng sư phạm chuyển tải tinh thần đổi mới đến học sinh. Thế nhưng, nhìn vào dự thảo thì chúng ta dễ dàng thấy đội ngũ giáo viên ở các cấp học hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.

Xét riêng ở cấp THCS, dự thảo công bố việc tích hợp các môn vật lý, hóa học, sinh học thành môn khoa học tự nhiên hay tích hợp thành môn lịch sử và địa lý, kết hợp âm nhạc - mỹ thuật thành môn học nghệ thuật. Câu hỏi đặt ra là: Một giáo viên có thể nào vừa am hiểu lịch sử vừa chuyên sâu địa lý? Bao nhiêu người vừa có tài năng hội họa vừa hát hay, đàn giỏi, có cảm thụ âm nhạc tốt? Đòi hỏi một người thầy "3 trong 1" - giỏi đều lý, hóa, sinh với kho kiến thức chuyên môn vững vàng có khả thi không?

Chương trình mới: Mơ hồ vai trò người thầy - 1

Thời gian để chuẩn bị nguồn giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới, đặc biệt là các môn học mới, quá gấp gáp Ảnh: TẤN THẠNH

Nhìn nhận một cách thẳng thắn vào thực tế hiện nay ở các trường phổ thông, ngoài một bộ phận giáo viên thật sự chắc tay nghề thì không ít người dù chỉ đứng lớp một môn học vẫn còn khá non chuyên môn. Bây giờ ép giáo viên phải "gánh", "cõng" thêm khối lượng kiến thức khổng lồ của môn học được tích hợp e là quá tầm tay.

Cần chuẩn bị kỹ lưỡng, chuyên sâu

Đó là chúng ta chỉ mới bàn về kiến thức trong khi giảng dạy một môn học không chỉ là việc truyền thụ tri thức. Phương pháp chuyên ngành, năng lực thực hành, khả năng ứng dụng... của mỗi môn học lại có những đặc trưng riêng. Người thầy phải là những nhà sư phạm chứ không phải người truyền thụ tri thức, có như thế mới đáp ứng được tinh thần của công cuộc đổi mới là tiếp cận năng lực người học.

Bên cạnh đó, dự thảo còn đưa ra 3 phần nội dung giáo dục mới, đó là hoạt động trải nghiệm sáng tạo, chuyên đề học tập và giáo dục địa phương. Nguồn nhân lực cho các môn học mới này sẽ được chuẩn bị ra sao và từ lúc nào?

Nếu bắt đầu đào tạo mới để có thể triển khai thực hiện từ năm 2018 như dự thảo đề ra thì không đủ thời gian, nhân lực, vật lực. Nếu lấy đội ngũ giáo viên cũ hiện nay bồi dưỡng thêm và cho đứng lớp thì có phần khiên cưỡng, chỉ sợ tình trạng dạy học "cưỡi ngựa xem hoa" sẽ xảy ra.

Dù phương pháp dạy học mới khẳng định vị thế trung tâm của người học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhưng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động học của người thầy không thể nào xem nhẹ. Bởi lẽ, khâu then chốt, quyết định sự thành bại của bất kỳ cuộc cải cách, đổi mới giáo dục nào chính là đào tạo người thầy. Vì vậy, bài toán về chất lượng giáo viên cần được xem xét, nhìn nhận một cách kỹ lưỡng và chuyên sâu hơn.

Vạn sự khởi đầu nan, dự thảo chương trình phổ thông tổng thể chắc chắn sẽ vấp phải nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận. Vấn đề là các nhà giáo dục, những người có trách nhiệm trong việc triển khai thực hiện công cuộc cải cách này cần có tinh thần cầu thị để lắng nghe góp ý của dư luận và điều chỉnh tích cực. Đó là niềm mong mỏi lớn của xã hội về một nền giáo dục Việt Nam chất lượng, tiên tiến.

Tập huấn, bồi dưỡng giáo viên vẫn đối phó?

Điểm đáng chú ý trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD-ĐT vừa công bố là đề cập điều kiện thực hiện. Trong đó, yếu tố quan trọng hàng đầu là "chất lượng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục".

Để chuẩn bị cho chương trình mới, mấy năm nay, Bộ GD-ĐT và các sở GD-ĐT đã tổ chức nhiều đợt tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo. Hình thức bồi dưỡng phổ biến hiện nay là cử giáo viên cốt cán đi tập huấn. Sau đó, họ về trường tập huấn lại cho các giáo viên khác. Bên cạnh đó, mỗi giáo viên tự bồi dưỡng theo đăng ký, kế hoạch từng năm học của cá nhân. Đến gần cuối năm học, từng tổ chuyên môn, nhà trường tự tổ chức kiểm tra các chuyên đề, mô-đun hoặc theo đề của phòng, sở GD-ĐT. Vì là người nhà, anh em, đồng nghiệp cả nên kết quả điểm bồi dưỡng thường xuyên của tất cả cán bộ, giáo viên đều toàn 8 trở lên.

Thực tế cho thấy công tác bồi dưỡng thường xuyên lâu nay ở hầu hết các cơ sở giáo dục từ bậc tiểu học đến THPT chưa được quan tâm đúng mức và thực hiện nghiêm túc; tính hình thức, đối phó và bệnh thành tích vẫn còn rất nặng. Do đó, hiệu quả, tác động của các đợt tập huấn, bồi dưỡng chẳng thấm là bao trong số đông đội ngũ nhà giáo. Họ vẫn dạy theo phương pháp cũ; học trò nắm, vận dụng kiến thức đến đâu không cần quan tâm.

Chất lượng tuyển sinh đầu vào các trường sư phạm thường thấp; cách đào tạo lại chậm được đổi mới, cải tiến; mức độ tâm huyết, năng lực giáo dục, dạy học ở nhiều giáo viên còn hạn chế, yếu kém, cộng với cách đánh giá, bồi dưỡng thường xuyên chủ yếu chạy đua theo hình thức, thành tích... Đó là những nguyên nhân chính khiến chất lượng của một bộ phận giáo viên đang có vấn đề, trở thành gánh nặng, lực cản lớn, khó đáp ứng được công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện của nền giáo dục nước nhà. Cho dù nội dung, chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa, trang thiết bị dạy học, điều kiện phòng ốc, cơ sở vật chất có tốt, hiện đại đến đâu đi nữa mà đội ngũ nhà giáo, quản lý giáo dục vẫn ì ạch, giậm chân tại chỗ, không thích ứng được những yêu cầu mới, các môn học mới thì hiệu quả, chất lượng giáo dục phổ thông vẫn thế.

Làm thế nào củng cố, nâng cao được năng lực giáo dục, dạy học của đội ngũ thầy cô hiện nay để thực hiện trơn tru, hiệu quả nội dung, chương trình giáo dục phổ thông mới, đây thực sự là một bài toán vô cùng hóc búa và nan giải. Theo tôi, trước hết, cần sàng lọc, phân hóa giáo viên thành nhiều loại khác nhau để bồi dưỡng, tập huấn. Bởi lẽ, chất lượng giáo viên ở các trường, địa phương không đồng đều, có người giỏi, người dở, có kẻ nhanh, kẻ chậm. Giáo viên khá, giỏi thì thời gian bồi dưỡng ít; giáo viên trung bình, năng lực chuyên môn còn hạn chế thì tập huấn nhiều, thật kỹ càng.

Với những giáo viên bộ môn sẽ quản lý và giảng dạy các môn học, hoạt động mới ở các bậc học thì phòng, sở GD-ĐT nên tập huấn, bồi dưỡng tập trung với thời gian tương đối dài; cần chọn giáo viên cốt cán, am hiểu sâu hoặc mời chuyên gia đầu ngành về hướng dẫn, truyền đạt hay hợp đồng, đặt hàng với các trường CĐ, ĐH sư phạm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng lại. Vừa bồi dưỡng, tập huấn vừa đúc kết, rút kinh nghiệm, xây dựng kế hoạch cho những năm tiếp theo vì cùng một lúc không thể nào bồi dưỡng cho gần 900.000 giáo viên phổ thông được.

Thời gian chuẩn bị để thực hiện đại trà chương trình giáo dục phổ thông mới, bắt đầu từ năm học 2018-2019, không còn nhiều. Ngay từ bây giờ, ngành giáo dục, các sở GD-ĐT phối hợp với các trường CĐ, ĐH sư phạm cần triển khai, làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ giáo viên theo nội dung, cách thức, phương pháp giáo dục, dạy mới. Việc này nếu chậm trễ, thực hiện không thực chất thì tính khả thi, hiệu quả của chương trình sẽ khó thành hiện thực, niềm tin của xã hội lại bị lung lay.

Đỗ Tấn Ngọc

Tổng hợp đề thi thử THPT 2017 tất cả các môn. Bấm để xem

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Thành lập hội đồng kỷ luật thầy giáo bị tố 'hại đời' nữ sinh 10X



Có hay không việc ép mua sách giáo khoa tại trường?



Hãi hùng “tử thần” ngay trong sân trường

Hãi hùng

Bộ Y tế khuyến cáo, nếu các trường phải trồng một số cây độc với mục đích học tập, nghiên cứu thì cần có bảng cảnh báo và biện pháp kiểm soát an toàn phù hợp đối với mỗi cây, hoa này. Ảnh minh họa

Hàng chục học sinh ngộ độc

Ngày 20/4 vừa qua, vụ 20 học sinh bị ngộ độc tập thể do ăn hạt quả ngô đồng tại Trường Tiểu học Nghi Hòa (thị xã Cửa Lò, Nghệ An) đã khiến dư luận hoang mang. Theo đó, sau khi ăn hạt quả ngô đồng vì nhầm tưởng đây là hạt quả óc chó, 20 học sinh đã phải nhập viện trong tình trạng đau bụng, đi ngoài kèm theo nôn ói. Nhiều học sinh khác cũng được đưa đến bệnh viện để kiểm tra và theo dõi sức khỏe.

Ngay sau đó (tối 21/4), lại xảy ra một vụ ngộ độc khác cũng do ăn hạt quả ngô đồng. 37 học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú Quỳ Châu (huyện Quỳ Châu, Nghệ An) phải nhập viện cấp cứu với các triệu chứng tương tự như 20 học sinh Trường Tiểu học Nghi Hòa.

Trước tính chất nghiêm trọng của sự việc trên, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn đề nghị cơ quan chức năng địa phương xảy ra ngộ độc khẩn trương xác minh tác nhân gây ngộ độc để dự phòng, điều tra, xử lý và khắc phục hậu quả.Bên cạnh đó, Cục An toàn thực phẩm cũng yêu cầu các đơn vị cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục kiến thức về an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm nhất là với các loại độc tố tự nhiên. Tuyệt đối không sử dụng bất kỳ bộ phận của cây, hoa có chứa các hợp chất gây độc hoặc nghi ngờ có độc để ăn uống. Ngoài ra, thường xuyên giám sát, phát hiện sớm những vấn đề bất thường về sức khỏe nghi ngờ do ăn phải các loài cây, hoa có chứa các hợp chất gây độc và thông báo với cơ sở y tế gần nhất để phối hợp xử lý kịp thời.

Nhiều loại cây không nên trồng trong sân trường

Thực tế hiện nay, không riêng cây ngô đồng, rất nhiều loại hoa, cây cảnh chứa độc tố nhưng vẫn được trồng "nhan nhản" xung quanh chúng ta. Liên quan đến vấn đề này, trao đổi với PV Báo Gia đình và Xã hội, kỹ sư cây xanh Nguyễn Bá Hưng – Trưởng phòng Kỹ thuật, Công ty TNHH MTV Cây cảnh Hà Nội cho biết: "Đúng là hiện nay, rất nhiều loại hoa, cây cảnh có độc nhưng vẫn được chuộng làm cây trang trí tại các tuyến đường phố, khuôn viên trường học hay thậm chí làm cây cảnh đặt trong nhà. Nguyên nhân một phần là do những loại cây, hoa này thường có hình thái và màu sắc đẹp, dễ tạo ấn tượng với người nhìn. Bên cạnh đó là do sự thiếu hiểu biết hoặc chủ quan coi nhẹ độc tố của những loại cây này khiến chúng được trồng phổ biến hơn".

Theo kỹ sư Nguyễn Bá Hưng, một số cây ngoại thất có độc được trồng nhiều trên đường phố hoặc trong trường học có thể kể đến như: Cây trúc đào; cây thông thiên; cẩm tú cầu; cây cúc ngũ sắc (hay còn gọi là cây thơm ổi); cây xương rồng bát tiên; cây vạn tuế; cây cà độc dược… Trong đó, cây trúc đào là một trong những cây cảnh được trồng phổ biến nhất trên đường phố vì có hoa rất đẹp nhưng độc tính từ nhựa của nó cũng rất cao.

"Các cây có độc tố hầu hết đều do nhựa của nó. Ví dụ, nếu để nhựa cây trúc đào dính vào vết thương hở sẽ làm tăng lưu lượng máu khiến máu chảy nhanh hơn, tim đập nhanh, mạnh dẫn đến khó thở và có thể làm tim ngừng đập do hoạt động quá công suất. Bên cạnh đó, cây trúc đào còn làm ô nhiễm nguồn nước nặng và sẽ làm chết các sinh vật dưới nước nếu để lá trúc đào rơi xuống ao hồ, sông suối", kỹ sư Nguyễn Bá Hưng phân tích.

Ngoài ra, theo kỹ sư Nguyễn Bá Hưng, cũng cần cẩn trọng với cây vạn tuế. Đây là loại cây rất hay được trồng trong khuôn viên các trường học. Tuy nhiên, vỏ và ngọn cây vạn tuế lại chứa chất độc mạnh gây ung thư hoặc rối loạn thần kinh. Do đó, không nên tiếp xúc gần hoặc dùng tay bứt lá phần ngọn hay cạy vỏ của chúng, nguy cơ nhiễm độc rất cao. Bên cạnh đó, nếu đặt cây vạn tuế trong phòng kín như phòng ngủ, nó có thể sinh ra độc tố, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Các chuyên gia khuyến cáo: Trước khi quyết định mua các loại hoa, cây cảnh về trồng kể cả cây ngoại thất hay nội thất, mọi người đều phải tìm hiểu thật kỹ xem loại cây đó có độc hay không hoặc cần lưu ý gì trong quá trình chăm sóc. Đối với các cây trồng ở trường học, cần hạn chế tối đa các cây ngoại thất có độc vừa nêu trên. Bên cạnh đó, không nên trồng các loại cây có gai, sẽ dễ làm bị thương học sinh khi vô tình chạm phải hoặc những cây có hoa màu sắc quá sặc sỡ cũng không nên trồng vì sẽ thu hút nhiều côn trùng từ nơi khác đến. Riêng đối với những cây nội thất chứa độc, nên hạn chế đặt trong nhà nhất là những gia đình có trẻ nhỏ để tránh nguy cơ trẻ ăn phải hoặc bị dính nhựa vào tay.

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có công văn đề nghị các trường học trên toàn quốc rà soát, chặt bỏ và không trồng các loại cây, hoa chứa hợp chất gây độc trong khuôn viên trường. Động thái này được Bộ Y tế đưa ra sau khi hơn 20 học sinh một trường tiểu học tại Nghệ An phải nhập viện vì ăn quả cây ngô đồng ở sân trường. Vì thế, để bảo đảm sức khỏe cho học sinh, Cục An toàn thực phẩm đề nghị cơ quan chức năng địa phương xảy ra ngộ độc điều tra, xử lý, khắc phục hậu quả. Cục cũng đề nghị Bộ GD&ĐT chỉ đạo các trường học rà soát, loại bỏ ngay và không trồng các loài cây, hoa có chứa các hợp chất gây độc. Nếu trường phải trồng các cây này với mục đích học tập, nghiên cứu thì cần có bảng cảnh báo và biện pháp kiểm soát an toàn phù hợp đối với mỗi cây, hoa này. Các trường tuyên truyền, giáo dục kiến thức cho học sinh về an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, đồng thời giám sát, phát hiện sớm những vấn đề bất thường về sức khỏe học sinh nghi ngờ do ăn phải các loài cây, hoa có chứa các hợp chất gây độc.

P. V

Nghệ An "cấm cửa" cây ngô đồng trong trường học

Ngày 23/4, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An đã gửi công văn khẩn đến các phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, thành, thị và các đơn vị trực thuộc Sở liên quan đến những vụ học sinh ngộ độc hạt cây ngô đồng trong thời gian vừa qua. Công văn nêu rõ, để chủ động phòng ngừa, đảm bảo sức khỏe cho học sinh, Sở yêu cầu Ban Giám hiệu trường tuyên truyền tới giáo viên, học sinh và phụ huynh kiến thức phòng chống ngộ độc thực phẩm; tuyệt đối không sử dụng các loại hoa, quả chứa hợp chất gây độc, hoặc nghi ngờ để ăn uống. Bên cạnh đó, chỉ đạo các cơ sở trường học rà soát, loại bỏ ngay và không trồng các loại cây, hoa có chứa các hợp chất gây độc được trồng với mục đích làm cảnh hoặc mọc hoang dại trong khuôn viên trường học.

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Thứ Năm, 27 tháng 4, 2017

Bé gái lớp 1 bị phi thước kẻ mù mắt: Nhà trường nói gì



Ngỡ ngàng với loạt phát minh từ những nhà khoa học nhí Việt Nam



Có hay không việc ép mua SGK tại trường?

Trong văn bản của Trường Tiểu học An Khánh B gửi cho phụ huynh ngày 26/4, có viết:  Tuyệt đối không mua SGK, sách bài tập phục vụ năm học mới cho con em mình ở bất kỳ cửa hàng phát hành sách nào ngoài nhà trường; Đăng ký mua SGK, sách bài tập cho năm học mới (theo bộ) tại trường, Phòng GD&ĐT sẽ chuyển sách về cho học sinh trước khi nghỉ hè.

Đặc biệt, văn bản của Trường Tiểu học An Khánh B còn yêu cầu học sinh chuẩn bị lên lớp 6 cũng phải mua SGK tại trường THCS với nội dung: "Học sinh lớp 5 không mua sách lớp 6 tại bất kỳ cửa hàng sách nào, tiến hành đăng ký với trường THCS khi học sinh làm thủ tục nhập học để trường THCS tổng hợp đăng ký với phòng GD&ĐT.

Có hay không việc ép mua SGK tại trường? - 1

Văn bản của Trường Tiểu học An Khánh B gửi cho phụ huynh học sinh.

Không những thế, trường cũng yêu cầu học sinh 6 tuổi vào lớp 1 không mua sách lớp 1 tại bất kỳ cửa hàng sách nào, tiến hành đăng ký với trường tiểu học khi học sinh làm thủ tục nhập học để trường tổng hợp đăng ký với phòng GD&ĐT.

Nhận được thông báo này, nhiều phụ huynh tỏ ra bức xúc vì quy định vô lý. Theo phản ánh của các phụ huynh, từ trước đến nay, việc mua SGK ở đâu là quyền của phụ huynh, miễn là đủ số lượng và chất lượng theo quy định. Tại sao năm nay lại có quy định "oái oăm" thế.

Làm theo sự chỉ đạo của Phòng giáo dục

Tối qua, 27/4, trao đổi với Tiền Phong, bà Lý Thị Thanh Luyện, hiệu trưởng Trường Tiểu học An Khánh B  xác nhận đúng là trường có gửi văn bản như thế đến  phụ huynh của trường.

Bà Luyện giải thích: Chủ trương  mua SGK theo hệ thống phòng giáo dục thông qua nhà trường  là căn cứ vào công văn 148 và công văn nhắc việc ngày 23/4 của phòng GD&ĐT Hoài Đức. Tuy nhiên trong quá trình soạn thảo công văn có sơ suất dẫn đến phụ huynh hiểu nhầm. Chính vì vậy, chiều qua, 27/4, nhà trường đã có công văn đính chính gửi đến toàn bộ phụ huynh.

"Trong công văn, chúng tôi khẳng định phụ huynh nếu có nhu cầu mua SGK thì có thể đăng ký với trường để trường tổng hợp danh sách gửi lên phòng giáo dục hoặc mua ở ngoài trường. Nếu mua ở ngoài trường, chất lượng SGK như thế nào nhà trường không chịu trách nhiệm. Chúng tôi cũng có xin lỗi phụ huynh về sơ suất của mình" - bà Luyện cho hay.

Ngoài ra, bà Luyện cũng cho biết, công văn 148 của phòng GD&ĐT Hoài Đức về việc phát hành SGK có nói rõ điểm mới của phát hành SGK năm nay là hiệu trưởng các trường có trách nhiệm thông báo tới phụ huynh đăng ký  SGK thông qua phòng giáo dục, không mua SGK ở bên ngoài. Bởi hiện nay có một số ấn phẩm SGK và sách bổ trợ cho học sinh không đạt chất lượng. Vì vậy, để đảm bảo chất lượng thì đề nghị phụ huynh nếu có nhu cầu mua SGK, đăng ký  với nhà trường, nhà trường  sẽ đăng  ký với phòng GD&ĐT. Trong công văn nhắc việc ngày 23/4 của phòng GD&ĐT cũng đề nghị các trường thông báo tới phụ huynh kể cả phụ huynh lớp 5 và phụ huynh có con em sắp vào lớp 1 không mua SGK ở bất kỳ nhà sách nào.

"Thực ra  chúng tôi cũng làm theo chỉ đạo của phòng GD&ĐT chứ không phải tự đặt ra. Công văn của phòng cũng yêu cầu các trường tuyệt đối không được liên hệ với nhà sách nào để phát hành SGK. Chúng tôi chấp hành nghiêm quy định.  Nhưng do soạn thảo văn bản, trường có sơ suất nên chúng tôi đã gửi văn bản đính chính tới phụ huynh và xin lỗi phụ huynh" - bà Luyện nhắc lại.

Tổng hợp đề thi thử THPT 2017 tất cả các môn. Bấm để xem

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

14 thần đồng tốt nghiệp đại học tuổi lên 10

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Quảng cáo Trực tuyến 24H Trụ sở: Tầng 12, Tòa nhà Geleximco, 36 Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Tel: (84-4) 73 00 24 24 hoặc (84-4) 3512 1806 - Fax: (84-4) 3512 1804 VPĐD: Tầng 5 – Toà nhà Hải Âu - 39B Trường Sơn, P2, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh Tel: (84-8) 73 00 24 24 hoặc (84-8) 3848 9845 - Fax: (84-8) 3848 6519 / Giấy phép số 2517/GP- TT ĐT ngày cấp 27/08/2013 SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HÀ NỘI. Chịu trách nhiệm xuất bản: Phan Minh Tâm. HOTLINE: 0965 08 24 24

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

6 lý do các thiên tài càng thông minh càng kém hạnh phúc

Chỉ số IQ cao là một lợi thế rất lớn trong cuộc sống. Tuy nhiên, đa số những người thông minh vượt trội lại không mấy hạnh phúc. Họ có thể có được những thành công vang dội trong công việc, tuy nhiên, đôi khi vẫn có điều gì đó khiến họ cảm thấy cô độc, buồn bã và nản lòng.

Nhà văn nổi tiếng người Mỹ Ernest Hemingway từng chia sẻ: "Sự hạnh phúc của những người thông minh là điều hiếm thấy nhất mà tôi biết". Đồng tình với quan điểm này, theo các nhà khoa học, thông minh quá đôi khi luôn đi kèm với một cái giá khá đắt. Vì sao vậy?

6 lý do các thiên tài càng thông minh càng kém hạnh phúc - 1

Thông minh quá đôi khi lại đi kèm với một cái giá khá đắt.

1. Người thông minh luôn có xu hướng phức tạp hóa mọi thứ

Người có chỉ số IQ cao thường có khuynh hướng phân tích, đánh giá, mổ xẻ quá mức mọi thứ xảy ra trong cuộc sống của họ. Đôi khi đó là điều rất bất lợi, đặc biệt khi quá trình suy nghĩ  đưa họ đến các kết luận không mong muốn, gây bực bội, thất vọng và khiến nhìn đâu cũng chỉ thấy toàn một màu tối tăm.

Thậm chí, do biết quá rõ kết quả trong từng quyết định của mình và đắn đo giữa những kết quả đó, người thông minh nhiều khi không biết phải đi theo hướng nào cả.

Chắc hẳn bạn đã từng nghe đến câu: "Người chẳng biết gì mới là người hạnh phúc'? Nghe thì có vẻ hài hước nhưng một mặt nào đó lại rất chính xác. Bạn càng hiểu ít, không phải bận tâm, nghĩ ngợi nhiều và do đó, bạn càng hạnh phúc, thoải mái.

2. Người thông minh đặt ra những tiêu chuẩn quá cao

Những người thông minh luôn liên tục đặt ra những mục tiêu hơn người. Điều này có nghĩa là họ khó hài lòng với thực tại, với các thành tích, mối quan hệ và mọi thứ trong cuộc sống. Và nếu những kỳ vọng vì một lý do nào đó không thực hiện được, họ dễ rơi vào trạng thái thất vọng, chán nản.

3. Người thông minh quá nghiêm khắc với bản thân

Một lý do khác khiến những người thông minh không thể hạnh phúc là họ có xu hướng trở nên quá hà khắc với chính mình. Họ thường tự phân tích mọi vấn đề của bản thân và những hành vi của mình theo cách nghiêm khắc như thể họ cố gắng xoi mói và tìm kiếm mọi thứ.

Đôi khi, trước khi đi ngủ, họ thường nằm và nhớ lại tình huống (thậm chí đã xảy ra nhiều năm hoặc ít nhất cũng từ vài tháng trước) mà mình đã không hành động theo cách đáng ra nên làm. Điều này cũng đủ khiến tâm trạng của họ trở nên tồi tệ, từ đó gây rối loạn giấc ngủ. Những người thông minh rất hay gặp tình cảnh như vậy vì hay hồi tưởng những sai lầm trong quá khứ. Tất cả điều này nuôi dưỡng cảm giác tội lỗi, bất mãn và nhiều cảm xúc tiêu cực khác gây bất lợi cho hạnh phúc của một cá nhân.

4. Với họ, không bao giờ là đủ

Những người có chỉ số IQ cao không bao giờ ngừng tìm kiếm cái gì đó lớn hơn - một hình mẫu, một ý nghĩa, một mục đích, họ luôn thấy nhàm chán với những gì tầm thường. Trí óc không ngừng nghỉ không cho phép họ thư giãn và tận hưởng những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Những người như vậy mong muốn một cái gì đó tuyệt vời, lý tưởng, vĩnh cửu... và tất nhiên, không phải lúc nào cũng tìm thấy nó trong thế giới thực.

Bạn đã bao giờ cảm thấy như mình không thuộc về nơi này mà có lẽ đã sống trong một kỷ nguyên khác hoặc có thể trên một hành tinh khác? Suy nghĩ sâu sắc, những người thông minh thường cảm thấy theo cách này. Làm thế nào họ có thể vui vẻ, hạnh phúc khi bản thân luôn cảm thấy như một người xa lạ với thế giới họ đang sống?

5. Ít người hiểu mình

Những người có cùng tư tưởng, suy nghĩ cùng nhau ngồi ở nơi nào đó yên tĩnh và trò chuyện về những điều xảy ra trong cuộc sống, chia sẻ quan điểm về thế giới xung quanh, nhưng đáng buồn thay, người thông minh hiếm khi có được niềm vui này. Nhiều người trong số họ có xu hướng thích ở một mình bởi thấy rằng không ai có thể nhìn thấy và đánh giá đúng chiều sâu tâm trí họ. Không phải những người thông minh không muốn có sự tương tác với các cá nhân khác. Họ chỉ đơn giản muốn nói về những thứ hấp dẫn và có ý nghĩa hơn là thảo luận về thực phẩm, thời tiết hay kế hoạch cuối tuần.

6. Người có IQ cao dễ mắc các vấn đề về tâm lý

Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra sự liên quan giữa các hội chứng tâm thần, như ám ảnh xã hội và rối loạn lưỡng cực, với chỉ số IQ cao. Khoa học vẫn chưa làm sáng tỏ những bí ẩn trong tâm trí con người, chỉ biết rằng đây dường như là "tác dụng phụ" của một bộ óc thiên tài.

Những người thông minh nếu không mắc bất kỳ một dạng rối loạn tâm thần nào thì vẫn có xu hướng dễ bị trầm cảm, thường là kết quả của việc suy nghĩ quá nhiều. 

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016