Thứ Bảy, 31 tháng 12, 2016

Những thầy cô giáo ấn tượng năm 2016

Sở hữu vẻ đẹp xinh xắn hay gây ấn tượng bởi việc làm, hành động vui nhộn, ý nghĩa, những thầy cô giáo này đã để lại ấn tượng tốt với nhiều người trong năm 2016.

Cô giáo xinh đẹp chơi nhạc Kpop bằng đàn bầu

Clip cô gái trẻ chơi đàn bầu được đăng trên một diễn đàn mạng nhanh chóng thu hút sự chú ý. Tiếng đàn cô gái rất chuyên nghiệp, tạo cảm giác mới mẻ cho nhiều fan của bộ phim Hàn Quốc đang được yêu thích: "Mây họa ánh trăng".

Hình ảnh Những thầy cô giáo ấn tượng năm 2016 số 1
Cô giáo Lê Thùy Linh. Ảnh: Internet

Ca khúc mà cô gái gẩy bằng đàn bầu là "Because I miss you" - một trong những ca khúc chủ đề của bộ phim "Mây họa ánh trắng".

Lê Thùy Linh sinh năm 1991, là giảng viên Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam. Cô không chỉ biểu diễn ở khắp các sân khấu lớn nhỏ trong và ngoài nước mà còn là giáo viên của nhiều tài năng âm nhạc quốc gia.

Thầy giáo viết chữ bằng miệng

Vì khuyết tật không thể viết chữ bằng chính đôi tay của mình, anh Phùng Văn Trường (sinh năm 1979, thôn Nhân Lý, xã Nam Phương Tiến, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) quyết tâm dùng miệng tập viết.

Hình ảnh Những thầy cô giáo ấn tượng năm 2016 số 2
Thầy giáo viết chữ bằng miệng. Ảnh: Internet

Viết chữ bằng miệng nhưng 7 năm qua người đàn ông này còn khiến nhiều người ngưỡng mộ hơn vì tâm huyết với sự nghiệp trồng người. Anh nhận giúp đỡ các gia đình trong thôn rèn chữ, luyện toán cho con em họ. Mỗi ngày, lớp học của người thầy giáo đặc biệt vẫn luôn rộn tiếng ê a đánh vần và những con số và cộng, trừ, nhân, chia.

Cô giáo thực tập tại Vũng Tàu trẻ như học sinh

Những hình ảnh về một cô giáo thực tập xinh đẹp, trẻ trung chụp cùng các em học sinh cấp 2 đã được chia sẻ với tốc độ chóng mặt trên diễn đàn mạng.

Hình ảnh Những thầy cô giáo ấn tượng năm 2016 số 3
Cô giáo chụp ảnh với học sinh gây sốt mạng xã hội vì trẻ trung, xinh đẹp. Ảnh: Internet

Trong hình, cô giáo thực tập mặc áo dài màu hồng, vui vẻ tạo dáng cùng bạn bè và học sinh. Phần lớn dân mạng khen ngợi vẻ ngoài xinh xắn, trẻ trung của thiếu nữ.

Nhân vật gây chú ý trên diễn đàn là Lại Nguyễn Thùy Dung, sinh năm 1996. Cô hiện là sinh viên khoa Anh - Nhật, Cao đẳng Sư Phạm Bà Rịa - Vũng Tàu. 

Cô rất yêu nghề giáo viên vì học sinh khá dễ thương. Trong đợt thực tập, lúc rảnh rỗi, Dung thường "check-in" với các em để tạo sự gần gũi và thoải mái.

Do hình ảnh của Thùy Dung được lan truyền trên mạng xã hội nên số lượng theo dõi Facebook nữ sinh tăng lên đến 40.000 người.

Thùy Dung cho hay cô sắp bước sang đợt thực tập thứ hai vào tháng 3/2017. Sau khi tốt nghiệp cao đẳng, 9X dự định ở lại trường học liên thông lên đại học và trở thành cô giáo dạy ngoại ngữ.

Không chỉ sở hữu gương mặt xinh xắn, Dung còn viết chữ rất đẹp từ nhỏ, nhờ có mẹ là giáo viên tiểu học.

Thầy giáo vừa nhảy vừa hát với học sinh trên bục giảng

Nhân dịp 20/10, thầy giáo Lê Minh (Trường THPT Nông Cống 1, tỉnh Thanh Hóa) đã có một tiết mục văn nghệ ấn tượng tặng các nữ sinh khi thực hiện những bước nhảy uyển chuyển cùng với nam sinh ngay tại lớp học.

Tiết mục văn nghệ của thầy giáo này sau khi được chia sẻ trên mạng xã hội, đã có hàng nghìn lượt xem và bình luận của nhiều học sinh bày tỏ sự ấn tượng và thích thú về một người thầy tâm lý, gần gũi.

Thậm chí một số người hóm hỉnh cho rằng: "Đây chính là thầy giáo của năm". Tuy nhiên, số ít người thì cho rằng hoạt động tuy vui nhưng các giáo viên cũng chú ý tiết chế trên lớp học để giữ hình ảnh người giáo viên.

 Lê Vy (tổng hợp)

Nguồn : Tin Nhanh Online

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

[unable to retrieve full-text content]



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Năm 2017, ngành giáo dục sẽ đổi mới như thế nào?

Năm 2017, ngành giáo dục sẽ đổi mới như thế nào? - 1

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ hứa, năm 2017, ngành giáo dục sẽ đổi mới

Năm 2016 khép lại, nhiều người vẫn còn trăn trở về những việc đáng lẽ ngành giáo dục có thể làm tốt hơn. Nhân dịp năm mới 2017, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã chia sẻ và dự định của ngành trong năm 2017.

Thưa Bộ trưởng, trên cương vị người đứng đầu ngành Giáo dục, theo ông, đâu là kết quả nổi bật của ngành trong năm 2016?

Kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2016 đã cơ bản khắc phục được những hạn chế của kỳ thi năm 2015 và nhận được sự đồng thuận, đánh giá cao của xã hội.

Có thể nói đây là kết quả quan trọng để ngành tiếp tục triển khai phương án thi, tuyển sinh đại học năm 2017 và các năm tiếp theo theo hướng ngày càng nhẹ nhàng, khách quan, minh bạch hơn. Việc quy chế thi và quy chế tuyển sinh được công bố sớm hơn mọi năm đã giúp cho các địa phương, các nhà trường có đủ thời gian chuẩn bị; học sinh sẽ chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ năng và không gặp trở ngại với phương án thi mới này.

Năm 2016 tiếp tục là một năm khẳng định vị thế của giáo dục Việt Nam với thế giới khi 8 đoàn học sinh tham dự các kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế đều mang về Huy chương Vàng, trong đó có Huy chương Vàng môn Sinh học chúng ta phải chờ đợi 15 năm qua.

Cũng trong năm 2016, Việt Nam đã tổ chức thành công Kỳ thi Olympic quốc tế Sinh học lần thứ 27 với sự tham gia của hơn 250 học sinh đến từ 68 quốc gia và vùng lãnh thổ. Những ngày cuối cùng của năm 2016, chúng ta đón nhận một tin vui nữa khi theo kết quả PISA 2015, Việt Nam xếp thứ 8 về lĩnh vực khoa học trên tổng số 72 quốc gia tham gia đánh giá.

Năm 2017, ngành giáo dục sẽ đổi mới như thế nào? - 2

Theo ông Nhạ, Kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển vào đại học, cao đẳng năm 2016 đã nhận được sự đồng thuận

Tuy vậy, xã hội vẫn kỳ vọng nhiều hơn nữa vào ngành vì thế mà chưa phải đã hết những băn khoăn từ dư luận. Bộ trưởng nhìn nhận những hạn chế, khó khăn của ngành trong năm qua là gì?

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, ngành Giáo dục cũng thẳng thắn nhìn nhận những việc còn hạn chế, chưa làm được.

Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn bất cập, cơ cấu chưa hợp lý, trình độ không đồng đều. Vẫn còn một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên chưa theo kịp yêu cầu đổi mới. Công tác dự báo, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục chưa thật hiệu quả, chưa sát với nhu cầu sử dụng.

Nguồn lực đầu tư còn hạn chế so với yêu cầu phát triển của ngành. Cơ sở vật chất trường, lớp học còn thiếu thốn. Ở một số địa phương nguồn kinh phí đầu tư cho cơ sở vật chất trường, lớp còn hạn hẹp, đầu tư còn dàn trải, hiệu quả chưa cao. Công tác xã hội hóa trong đầu tư cho giáo dục chưa đạt hiệu quả như mong muốn.

Chất lượng giáo dục, nhất là chất lượng giáo dục đại học chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. ...

Nhìn vào những khó khăn, hạn chế như Bộ trưởng đã nêu có thể thấy năm 2017 sẽ là năm ngành Giáo dục có rất nhiều việc phải làm. Đó sẽ là những việc gì thưa Bộ trưởng?

Năm 2017, ngành Giáo dục sẽ tăng cường kỷ cương, nền nếp và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các cơ sở giáo dục, đào tạo.

Đối với bậc học mầm non tiếp tục chú trọng đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Ở bậc học phổ thông chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng đồng...

Riêng với giáo dục đại học sẽ đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao.

Bộ trưởng đã nói đến niềm tin của xã hội dành cho giáo dục. Vậy, tiếp tục tạo dựng niềm tin có phải là thông điệp của ngành giáo dục trong năm 2017?

Năm 2017 sẽ tiếp tục là một năm lắng nghe, đổi mới và hành động của toàn ngành Giáo dục.

Giáo dục là một ngành đặc thù với sự tác động rộng lớn. Một người đi học là biết bao người dõi theo, vì thế sự kỳ vọng dành cho ngành là hết sức lớn lao. Kỳ vọng luôn là động lực nhưng cũng là áp lực đối với toàn ngành.

Giáo dục là lâu dài nên không thể nóng vội, các vấn đề đặt ra cho giáo dục cũng không thể giải quyết ngay trong ngày một ngày hai, có những vấn đề sẽ không bao giờ kết thúc, bởi hoàn thành ở mức độ này sẽ đặt ra đòi hỏi ở mức độ cao hơn.

Vì thế, ngành Giáo dục cần sự đồng hành kiên trì và niềm tin vững vàng của đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, các bậc phụ huynh và của toàn xã hội.

Xin trân trọng cảm ơn Bộ trưởng!

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Thời điểm lý tưởng cho con ngủ riêng

Theo các chuyên gia tâm lý, cha mẹ không nên để con ngủ chung đến khi trẻ 4 tuổi.

Theo nhiều chuyên gia, nếu sớm, cha mẹ có thể cho bé ngủ riêng khi bé được từ 4 đến 6 tuần tuổi. Cha mẹ nên tập cho bé cách làm quen với việc ngủ một mình ở trong nôi. Cha mẹ cần lưu ý rằng nên đặt nôi ở nơi nằm trong kiểm soát của mình để đảm bảo an toàn cho bé.

Hình ảnh Thời điểm lý tưởng cho con ngủ riêng số 1
Để trẻ ra ngủ riêng, cha mẹ cần chuẩn bị trước tâm lý và phòng ngủ cho trẻ. Ảnh: Internet

Theo các chuyên gia của nước ngoài thời điểm thích hợp nhất để trẻ ngủ riêng là từ 2 – 4 tuổi.

Khi trẻ 3 tuổi, đây chính là thời điểm thích hợp mà bạn có thể cho bé ngủ riêng một mình, một phòng. Bởi vì lúc này bé đã có khả năng nhận biết giới tính, trẻ sẽ thích gần gũi với người khác giới hơn. Do vậy, việc cho bé nằm chung có thể tác động tới tâm lý tình cảm của bé khi cha mẹ có hành động thân mật.

Tuy nhiên không nên ép bé, hãy hỏi ý kiến của bé và đưa ra lợi ích khi cho bé ngủ một mình. Nếu bé hiểu và đồng ý thì bạn hãy cho bé ngủ mình. Và khi bé ngủ riêng thì bạn cũng nên kiểm soát những hành động, việc làm, thói quen của bé. Hãy hỏi bé có cảm thấy sợ hãi khi ở một mình. Đây chính là mẹo nắm bắt tâm lý của trẻ vô cùng hiệu quả.

 Để thuyết phục được trẻ ngủ riêng không phải là dễ. Cha mẹ cần chuẩn bị một số vấn đề trước khi cho trẻ ngủ riêng như:

Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ: Phải đảm bảo được một không gian thực sự thoải mái, an toàn và hữu dụng cho việc trẻ có thể ngủ riêng. Nếu bạn nhận thấy chưa đủ các điều kiện thích hợp thì tránh việc cho bé ngủ riêng sớm.

Tinh thần và sức khỏe cũng là điều quan trọng khi cho trẻ "ra riêng": Có rất nhiều bé không muốn ngủ riêng, vì sợ, vì thấy không an toàn. Bởi vậy bạn nên hỏi ý kiến của bé.  Bạn nên cần chuẩn bị sẵn tâm lý cho trẻ, giải thích cho trẻ về việc cần phải ngủ riêng trước khi bắt đầu thực hiện.

Nếu như bé của bạn sinh ra đã có thể trạng yếu ớt, có thể mang một số bệnh nguy hiểm, đòi hỏi cần có sự chăm sóc toàn diện của cha mẹ theo yêu cầu của bác sĩ thì bạn không nên để trẻ ngủ riêng quá sớm. Muốn tập cho trẻ ngủ riêng, trước hết cần xem xét điều kiện sức khỏe của bé có thể đảm bảo để tự lập ngay từ nhỏ được không.

 Lê Vy (tổng hợp)

Nguồn : Tin Nhanh Online

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

7 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có Đại học Cambridge

Nếu đã quen với việc chỉ mất vài chục triệu cho 4 năm đại học và có một tấm bằng ra trường, bạn sẽ phải kinh ngạc về chi phí đắt đỏ để hoàn thành các khóa học này.

Với con số 1,3 ngàn tỷ, khoản nợ sinh viên tại Mỹ đang vượt qua các khoản nợ cho vay mua ô tô hay cả nợ thẻ tín dụng. Tuy nhiên, giáo dục là khoản đầu tư cho tương lai nên dù có đắt đỏ ra sao, các sinh viên vẫn cố gắng để có được tấm bằng đại học.

Theo đó, trang Business Insider đã tổng hợp lại những tấm bằng đại học đắt đỏ nhất thế giới. Từ y tế cho đến MBA, nghệ thuật; con số mà các học viên phải trả thực sự là không tưởng với nhiều người.

Trường Wharton - 4,4 tỷ VNĐ/ Khóa học MBA

Trường Wharton trực thuộc đại học Pennsylvania có khóa học MBA 2 năm cho sinh viên lên tới 4,4 tỷ VNĐ. Được biết tới là một trong những trường kinh tế hàng đầu thế giới, sinh viên Wharton sau khi tốt nghiệp thường có mức lương 28 tỷ VNĐ/1 năm.

7 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có Đại học Cambridge

Đại học Sarah Lawrence - 4,7 tỷ VNĐ/ Bằng cử nhân nghệ thuật

Đại học Sarah Lawrance nằm tại hạt Westchester, New York có mức học phí khoảng 4,7 tỷ VNĐ cho khóa học 4 năm.

Ngôi trường nghệ thuật này có phương pháp dạy học rất riêng biết và hướng về mỗi cá nhân. Sinh viên theo học tại ngôi trường này gần như không có các khóa học bắt buộc hay các bài kiểm tra định kỳ.

7 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có Đại học Cambridge

Đại học Harvey Mudd - 4,8 tỷ VNĐ/ Bằng cử nhân khoa học

Harvey Mudd là một trong những trường đào tạo bậc đại học đắt nhất tại Mỹ. Chương trình học của trường tại Claremont, California tốn của sinh viên khoảng 4,8 tỷ VNĐ cho khóa học 4 năm.

Sinh viên theo học tại đây sẽ tập trung vào các môn như khoa học, toán, kỹ thuật. Mức lương của sinh viên mới ra trường rơi vào khoảng 1,8 tỷ VNĐ/1 năm và khoảng 3 tỷ/1 năm khi có kinh nghiệm hơn.

7 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có Đại học Cambridge

Trường Y khoa, đại học Columbia - 5,2 tỷ VNĐ/ Bằng bác sĩ đa khoa

Sinh viên theo học tại trường Y khoa, trực thuộc đại học Columbia phải trả khoảng 5,2 tỷ cho khóa học 4 năm tại đây. Khóa học đầy cạnh tranh tại trường Columbia xếp hạng 7 trong danh sách các trường nghiên cứu y khoa tốt nhất thế giới.

7 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có Đại học Cambridge

Đại học Y khoa Tufts - 5,4 tỷ VNĐ/ Bằng bác sĩ đa khoa

Đại học y khaa nằm tại thành phố Boston, Mỹ có mức học phí khoảng 5,4 tỷ cho khóa học 4 năm. Trường luôn nằm trnog top 50 của các chương trình nghiên cứu và chăm sóc sức khỏe gia đình.

7 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có Đại học Cambridge

Đại học Bard - 5,8 tỷ VNĐ/Cử nhân âm nhạc

Chuyên ngành âm nhạc tại đại học Bard thường kéo dài 5 năm và ngoài các khóa học về âm nhạc, sinh viên có thể theo học các khóa học nghệ thuật khác. Thông thường, sinh viên sẽ phải bỏ ra số tiền không nhỏ: 5,8 tỷ VNĐ cho khóa học 5 năm.

7 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có Đại học Cambridge

Đại học Cambridge - 7,6 tỷ VNĐ/ Tiến sĩ ngành kinh doanh

Mặc dù chương trình học này vẫn nằm trong kế hoạch nhưng khóa học tiến sĩ kinh doanh 4 năm này dự kiến sẽ có mức học phí vào khoảng 7,6 tỷ VNĐ. Vì thế, nó trở thành một trong những khóa học đắt đỏ nhất trên thế giới.

7 tấm bằng đắt đỏ nhất thế giới, trong đó có Đại học Cambridge

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Lộ clip giáo viên đánh trẻ mầm non: Chỉ là hù dọa?

Lộ clip giáo viên đánh trẻ mầm non: Chỉ là hù dọa? - 1

Trường Mầm non Hoa Phượng nơi xảy ra vụ việc

Người đánh các em học sinh mầm non được xác định là cô Nguyễn Thị Hải Y, giáo viên lớp Bé C dành cho các em học sinh ở độ tuổi từ 3-4 tuổi. Trong Clip cô Y đã dùng tay đánh vào mặt các cháu và sử dụng cây thước màu vàng đánh vào mông, vào chân các cháu, khiến nhiều cháu rất sợ hãi.

Lộ clip giáo viên đánh trẻ mầm non: Chỉ là hù dọa? - 2

Cô giáo đánh học sinh

Cô Huỳnh Thị Bích Thuận- phó hiệu trưởng nhà trường, cho biết sáng ngày 30/12, nhà trường yêu cầu cô Y viết tường trình toàn bộ sự việc. 

Cô Y viết: "Khoảng 14g30 chiều 29/12, sau khi cho các cháu học sinh ăn xế, thì tổ chức luY hát. Trong lớp học lúc này có mặt 25 cháu, hầu hết đều thực hiện tốt thì có 7 cháu không chịu hát nên cô nắm lấy má, cầm vai, cầm thước mục đích là dọa… chứ không cố ý làm đau các cháu".

Sau khi xem con em mình bị cô giáo đánh, sáng 30/12 một số phụ huynh bức xúc tìm đến trường, sau đó đại diện Sở GD-ĐT Kon Tum và Phòng GD-ĐT TP Kon Tum đã trực tiếp đến trường để tìm hiểu, xác minh. 

Theo lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Kon Tum, trước mắt tạm đình chỉ công tác đối với cô Y, sau đó tùy mức độ vi phạm để cân nhắc biện pháp xử lý tiếp theo.

Cô Trần Thị Thu Sen- phó hiệu trưởng Trường Mầm non Hoa Phượng cho biết: Cuối buổi chiều ngày 30/12, nhà trường tổ chức gặp gỡ phụ huynh lớp Bé C để xin lỗi phụ huynh, nhất là những cha mẹ có con em bị đánh. 

Cô Y về nhận công tác tại trường khoảng 5 năm nay, đến nay đã gần 40 tuổi cô Y vẫn chưa lập gia đình. Có lẽ điều đó phần nào ảnh hưởng đến tâm sinh lý, khiến cô Y có những hành động bột phát như vậy, mong phụ huynh tha thứ.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Thứ Sáu, 30 tháng 12, 2016

Trường học không được đi chúc tết, tặng quà lãnh đạo

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Quảng cáo Trực tuyến 24H Trụ sở: Tầng 12, Tòa nhà Geleximco, 36 Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, TP Hà Nội Tel: (84-4) 73 00 24 24 hoặc (84-4) 3512 1806 - Fax: (84-4) 3512 1804 VPĐD: Tầng 5 – Toà nhà Hải Âu - 39B Trường Sơn, P2, Q.Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh Tel: (84-8) 73 00 24 24 hoặc (84-8) 3848 9845 - Fax: (84-8) 3848 6519 / Giấy phép số 2517/GP- TT ĐT ngày cấp 27/08/2013 SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HÀ NỘI. Chịu trách nhiệm xuất bản: Phan Minh Tâm. HOTLINE: 0965 08 24 24

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Đừng coi chương trình tiên tiến là bước đệm để đi nước ngoài

Đừng coi chương trình tiên tiến là bước đệm để đi nước ngoài - 1

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết, thời gian tới ĐH công lập và ngoài công lập sẽ cạnh tranh bình đẳng. Ảnh : Nghiêm Huê

Phát biểu tại hội nghị tổng kết đào tạo theo chương trình tiên tiến giai đoạn 2006 - 2016, tổ chức ngày hôm qua, 30/12 tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ yêu cầu, sau 10 năm thực hiện chương trình  tiên tiến (CTTT), các trường phải tập trung đánh giá, rà soát mục tiêu đào tạo. Số sinh viên ra trường chất lượng thế nào, có thực sự khác với chương trình đại trà không, có gần với chương trình của đối tác hay không, quan trọng hơn là  cơ cấu sinh viên ra trường ngành nghề thế nào, có phát huy được không. Thứ hai là tạo ra tính bền vững của các cơ sở đào tạo. Nếu không, đề án cũng giống những dự án, hết tiền là  hết sinh viên. 

Cũng theo Bộ trưởng Nhạ, trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam có 271 trường ĐH, học viện cơ sở đào tạo ĐH. Trong gần 200 trường ĐH công lập thì 28 trường ĐH địa phương, đa phần được nâng cấp từ CĐ lên nên khó trông cậy được chất lượng.

Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD&ĐT, đến nay, sau 10 năm triển khai, cả nước đã có 24 trường đại học triển khai thực hiện 35 CTTT của 22 trường đại học trên thế giới. Đã có trên 3.600 sinh viên tốt nghiệp ra trường.

Khó thu hút sinh viên quốc tế

Một trong số các mục tiêu mà CTTT đặt ra là thu hút 3.000 sinh viên nước ngoài đến học tập, thực tập tại Việt Nam. Theo báo cáo của Vụ Giáo dục ĐH, Bộ GD&ĐT, sau 10 năm có 2.000 sinh viên quốc tế đến học tập và thực tập các CTTT.  Tuy nhiên, trong số này lại chủ yếu là thực tập, trao đổi học thuật, chiếm tới 1.324 sinh viên. Suốt 10 năm triển khai các CTTT, không có một sinh viên quốc tế nào từ 22 trường đối tác đến học toàn khóa.

"Đây là bức tranh rất nan giải. Trong năm 2017, phải rà soát đánh giá, quy hoạch mạng lưới, sắp xếp lại. Thực ra số lượng trường của chúng ta không nhiều, số sinh viên/đầu dân không đông, nhưng cái yếu của chúng là trường không nhiều nhưng nhiều trường trong số không nhiều đó chất lượng kém, hữu sinh vô dưỡng. Tên gọi hoành tráng, có cơ sở còn đặt tên Tây nhưng điều kiện đảm bảo chất lượng vô cùng khó khăn mà Thủ tướng Chính phủ đã nói rồi cũng khó ra hồn".      

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ

Hiệu trưởng ĐH Hàng hải, GS.TS Lương Công Nhớ cho biết trường chủ yếu thu hút sinh viên quốc tế đến từ châu phi, Malaysia, Banglades.  Ông Vũ Thế Dũng, phó hiệu trưởng ĐH Bách khoa TPHCM cũng cho biết, năm đầu trường thực hiện CTTT tuyển được 4 sinh viên quốc tế, năm thứ 2 được 6 sinh viên. "Khó khăn trong việc thu hút sinh viên quốc tế đến với trường đó chính là môi trường nói tiếng Anh. Sinh viên quốc tế đến thư viện, đến phòng thí nghiệm có thể nói tiếng Anh nhưng các dịch vụ khác như tại căng - tin, ngoài lớp học thì lại nói tiếng Việt" - ông Dũng chia sẻ.

Mặt khác, một trong những khó khăn trong quá trình triển khai CTTT được các trường đưa ra đó là trình độ ngoại ngữ của sinh viên Việt Nam còn nhiều hạn chế. PGS.TS Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng ĐH Cần Thơ cho biết trình độ tiếng Anh đầu vào của sinh viên đồng bằng sông Cửu Long quá thấp. 

Giải pháp mà trường đưa ra là dành riêng học kỳ đầu tiên để dạy tiếng Anh cho sinh viên. Trình độ ngoại ngữ cũng là vấn đề mà hiệu trưởng trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng đưa ra tại hội nghị.

Ít công trình công bố quốc tế

Theo GS Nguyễn Quý Thanh, Giám đốc trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội, mặc dù chương trình của ta tốt, nhưng để thừa nhận tín chỉ của sinh viên thì các trường đối tác vẫn chưa sẵn sàng.

Về kiểm định, GS Nguyễn Quý Thanh cho biết qua đánh giá của AUN (mạng lưới các trường ĐH Đông Nam Á), thì các CTTT của chúng ta không nhỉnh hơn nhiều so với chương trnh thường. 

"Theo khung đánh giá của AUN, mức 5 là mức đạt (vượt yêu cầu một chút). Muốn đạt theo mức của khu vực phải là mức 6, còn đạt  để thế giới công nhận phải mức 7. Trong khi đó, qua khảo sát, chúng ta mới chỉ đạt ở mức 4, 4.5. Như vậy CTTT của chúng ta chưa nổi bật hơn các chương trnh khác của AUN" - GS Thanh cho hay.

Cũng theo GS Nguyễn Quý Thanh, hiệu quả liên quan đến nghiên cứu khoa học cũng chưa được thể hiện rõ, chỉ có 145 công trình được công bố, nhiều CTTT không có công trình nào. "Nếu tính trên tổng số trên 1.000 giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên thì tỷ lệ đạt thấp hơn rất nhiều so với các trường trong các nước trong ASEAN" – GS Thanh cho biết.

GS Nguyễn Quý Thanh đề nghị,  CTTT phải phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Tránh tình trạng, xem CTTT như bước đệm đi học nước ngoài.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Đến Ams’ Got Talent mới thấy Amsers không chỉ học ‘đỉnh’ mà nghệ thuật cũng ‘siêu’

Từ màn biểu diễn độc tấu, dancespor, nhảy đến những màn ảo thuật... được các Amser trình diễn "khoe" tài năng của mình khiến ai cũng phải trầm trồ.

Ams' Got Talent là cuộc thi tìm kiếm tài năng thường niên của trường THPT chuyên Hà Nội- Amsterdam với quy mô lớn và chuyên nghiệp. Đây là sân chơi cho các Amsers thể hiện khả năng nghệ thuật của bản thân trên mọi lĩnh vực: ca hát, nhảy, ảo thuật….

Sau 8 mùa thành công, Ams' Got Talent đã trở lại với chủ đề "Aquilae" - Thiên Ưng và đêm chung khảo vừa diễn ra vào tối ngày 30/12.

"Lấy cảm hứng từ chòm sao Thiên Ưng của câu chuyện thần thoại cổ hàng ngàn năm về trước, ban tổ chức mong muốn Ams' Got Talent sẽ trở thành một điểm hẹn chắp cánh cho ước mơ kiếm tìm và hoàn thiện bản thân được vút bay", bạn Vũ Phương Mai, một thành viên của ban tổ chức hào hứng chia sẻ.

Ams' Got Talent mùa thứ 9 được đặc biệt đầu tư công phu của BTC về âm thanh, ánh sáng và những kĩ xảo khác khiến sân khấu thêm lung linh. Đặc biệt tham gia chương trình còn có các giám khảo, khách mời bao gồm những nghệ sĩ danh tiếng như: ca sĩ Tùng Dương, nghệ sĩ Quốc Trung, nghệ sĩ nhân dân Lê Khanh, vũ công Vũ Ngọc Quang, ca sĩ Phương Nga.

2 "Chiếc khăn piêu" thu hút những tiếng vỗ tay, reo hò.

Không chỉ giữ vai trò trên "ghế nóng, ca sĩ Tùng Dương đã mang tới một món quà bất ngờ dành cho toàn bộ 700 khán giả tại hội trường với màn trình diễn ca khúc nổi tiếng "Chiếc khăn piêu". 

Với 12 tiết mục của các thí sinh tham dự vòng chung khảo này cũng khiến người xem mãn nhãn, đã tai.

3 Màn độc tấu đàn tranh của em Lưu Thùy Trang với niềm đam mê âm nhạc dân tộc dù mới ở là học sinh lớp 7
4 Nhóm L'evoluzione biểu diễn ca khúc "Feeling Good" đầy cảm xúc.
5 Lấy cảm hứng từ bộ phim nổi tiếng Rio, nhóm HDC đã đem đến màn trình diễn Dancesport độc đáo
6 Màn ảo thuật của thí sinh Tống Quang Huy đem lại nhiều bất ngờ tới không chỉ khán giả mà đặc biệt là sự thích thú của ca sĩ Tùng Dương
7 Tiết mục nhảy hiện đại có phần "ma mị" đến từ nhóm Mint.K
8 Nhóm nhảy DBC nhận được sự trầm trồ từ tất cả 5 vị giám khảo với màn biểu diễn của mình
9 Khép lại chương trình là nhóm nhảy G'Spot với tiết mục "Le réveil des poupées" để lại nhiều ấn tượng sâu đậm cho giám khảo Vũ Ngọc Quang.
1 Ban tổ chức AGT9 – Aquilae là những Amsers cũng siêu đáng yêu.

Kết quả chính thức của Ams' Got Talent sẽ được công bố tại đêm dạ hội dành cho các Amsers diễn ra vào ngày 14/1 tới.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

5 hình ảnh gây 'bão mạng' của giáo dục năm 2016

"Thà cô chết chứ không để trò chết", lời xin lỗi của một học sinh trót làm vỡ gương ô tô tại Hải Phòng, thí sinh 14 tuổi làm bài thi trên giường bệnh… là những hình ảnh gây xúc động cộng đồng mạng.

5 hình ảnh gây 'bão mạng' của giáo dục năm 2016

1. Con trai thợ khóa và 2 HCV Olympic Toán quốc tế. Sinh ra trong gia đình nông nghiệp, có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thế nhưng Vũ Xuân Trung (Trường THPT Chuyên Thái Bình) luôn cố gắng, nỗ lực trong học tập. Em được mệnh danh là "cậu bé vàng Việt Nam" khi 2 năm liên tiếp giành Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế (2015, 2016).

5 hình ảnh gây 'bão mạng' của giáo dục năm 2016

2. Thí sinh 14 tuổi làm bài thi trên giường bệnh. Do bị tai nạn giao thông nên cả 2 buổi thi vào lớp 10 THPT năm nay của Hà Nội, em Đào Kiều Khánh, 14 tuổi, học sinh Trường THCS Tô Hoàng (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), thi tại điểm thi THPT Trần Phú (quận Hoàn Kiếm) được bố trí ngồi ở cuối cùng phòng thi. Trong 120 phút, em vừa làm bài vừa được truyền nước. Có một nhân viên y tá luôn theo sát em để chăm sóc.

5 hình ảnh gây 'bão mạng' của giáo dục năm 2016

3. Nữ sinh 'đoạt giải quốc gia, trượt ĐH' được đặc cách đi học. Năm 2016, câu chuyện của em Đặng Thị Huyền (huyện Yên Minh, Hà Giang) dù đoạt giải quốc gia nhưng trượt Đại học đã khiến truyền thông tốn nhiều giấy mực. Sau đó em gửi tâm thư đến Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ về việc em đoạt giải quốc gia môn Địa lý nhưng trượt ĐH. Sau khi nhận được bức thư này, chiều 7/11, Bộ GD&ĐT đã có công văn gửi Đại học Luật Hà Nội đề nghị tiếp nhận thí sinh Đặng Thu Huyền vào học ngành thí sinh đã trúng tuyển.

5 hình ảnh gây 'bão mạng' của giáo dục năm 2016

4. "Thà cô chết chứ không để trò chết". Những ngày gần cuối tháng 12/2016, cộng đồng mạng xôn xao bởi hình ảnh các cô giáo Trường Mầm non xã An Hiệp (huyện Tuy An, Phú Yên) dũng cảm cứu học sinh trong lũ dữ. Với ý nghĩ: "Thà cô chết chứ không để trò chết", các cô đã đưa các cháu lên nóc tủ hồ sơ, đỡ các cháu đu lên bệ cửa sổ, cho các cháu đứng trên vai cô ngâm mình dưới nước. Có cháu rơi xuống nước cô giáo lặn ngụp tìm vớt... 13 học sinh mẫu giáo đã được 4 cô giáo cứu trong cơn lũ dữ.

5 hình ảnh gây 'bão mạng' của giáo dục năm 2016

5. Học sinh làm vỡ gương và lời xin lỗi gây "bão mạng". Câu chuyện hy hữu về bài học xin lỗi, nhận trách nhiệm của một nam sinh lớp 11 tại Hải Phòng cũng từng gây "bão" trong năm 2016. Sau khi đâm vỡ gương ôtô, nam sinh lớp 11 ở Hải Phòng đã để lại tờ giấy ghi số điện thoại kèm lời xin lỗi chân thành.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Hà Nội: Giáo viên cho cả lớp tát vào mặt một học sinh

Theo em Linh kể, nguyên nhân dẫn đến sự việc là do trước đó Linh cãi nhau với một học sinh trong lớp. Sau khi nghe lớp trưởng báo cáo, cô giáo D.T đã không hỏi rõ sự việc mà xử phạt Linh bằng cách cho 43 học sinh lên bảng tát vào mặt em.

Bà Trần Thị Bích Phương, Phó hiệu trưởng Trường tiểu học Ninh Sở cho biết: Nhà trường đã nắm thông tin và triển khai các bước cần thiết để xử lý vụ việc như: "Tạm thời dừng việc dạy học của cô giáo, báo cáo vụ việc lên Phòng GD&ĐT Thường Tín". Cũng theo bà Phương, em Tuấn Linh sau vụ việc xảy ra cũng đã trở lại lớp học bình thường.

Trước đó, bà Trần Thị Cậy, Hiệu trưởng Trường tiểu học Ninh Sở cũng chia sẻ: "Bà cảm thấy đáng tiếc không hiểu vì sao một giáo viên lại không có nghiệp vụ sư phạm trong xử lý tình huống như vậy. Hiện trường đã yêu cầu giáo viên viết tường trình sự việc. Phía nhà trường tiếp tục tìm hiểu rõ vụ việc và quyết định hình thức xử lý.

Bà Cậy cũng chia sẻ thêm, sau khi vụ việc xảy ra, cô D.T cũng đã rất ân hận về sai phạm lớn của mình. Ngay sau khi phụ huynh phản ánh, cô giáo đã đến tận nhà học sinh Linh để xin lỗi. "Cũng có thể cô muốn có biện pháp cho lớp học có kỷ cương nhưng không nghĩ hậu quả sẽ ảnh hưởng đến tâm lý học sinh", bà Cậy nói.

Được biết, cô D.T là giáo viên có thâm niên 21 năm trong nghề sư phạm.

Ông Phạm Ngọc Tuấn, Trưởng Phòng Chính trị tư tưởng (Sở GD&ĐT Hà Nội) cho biết: "Sở cũng vừa nhận được thông tin. Đơn vị đang cho kiểm tra và xử lý". 

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Xôn xao clip 9 học sinh tiểu học tính nhẩm nhanh như máy

Sau khi cô giáo đọc một dãy số bất kỳ, học sinh đồng loạt đưa ra đáp án. Clip về khả năng tính nhẩm siêu nhanh đang là chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều phụ huynh.

Ngày 29/12, một số diễn đàn về giáo dục đăng tải clip gần 4 phút với nội dung cô giáo ôn luyện cách tính nhẩm cho học sinh trên lớp.

Nữ giáo viên đọc ngẫu nhiên phép tính cộng bất kỳ, từ một tới 2 rồi 3 chữ số và học sinh nêu đáp án. Phép tính mỗi lúc một nhiều số và được đọc với tốc độ nhanh dần, các em vẫn đưa ra đáp đúng ngay lập tức.

Clip học sinh tiểu học tính nhẩm

Khả năng tính nhẩm nhanh như máy của các em học sinh tiểu học nhận được nhiều sự khen ngợi.

Chỉ vài giờ sau khi được chia sẻ trên mạng, clip nhóm học sinh tiểu học tính nhẩm nhanh như máy nhận được 904.000 lượt xem, 40.000 like (thích) và hàng nghìn bình luận.

15492588_658826810955269_2745931405325455494_n_1 Các em học sinh có khả năng tính nhẩm nhanh như máy. Ảnh cắt từ clip.

Chị Nguyễn Thị Nga (30 tuổi, Hà Nội) bày tỏ: "Quá giỏi! Không biết giáo viên dạy bằng cách nào mà kích thích suy luận các bé nhanh thế. Mình rất ủng hộ đưa phương pháp học này vào nhà trường".

Bên cạnh nhiều lời khen, đoạn video khiến không ít người đặt nghi vấn.

Một số ý kiến cho rằng các bé đã học thuộc phép tính hoặc... đọc các con số được viết sẵn trên bảng.

Trong khi đó, một số cư dân mạng cho rằng đây là toán trí tuệ gồm 3 thể loại: Tính bằng bảng tính Trung Quốc (soroban), ảo tính (tính nhẩm), và tính tay.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Hà Nội: Đình chỉ dạy học cô giáo cho hơn 40 học sinh tát bạn trong lớp

Sự việc xảy ra từ đầu tuần khi em Đỗ Tuấn Linh, học sinh lớp 4, trường Tiểu học Ninh Sở xích mích với bạn cùng lớp, sau đó bạn lớp trưởng nói với cô giáo chủ nhiệm là Linh có ứng xử không đúng.

Chiều 30/12, ông Nguyễn Văn Dũng, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thường Tín (Hà Nội) cho biết: Cô giáo cho hơn 40 học sinh trong lớp tát bạn tại trường Tiểu học Ninh Sở đã bị nhà trường khiển trách, đình chỉ dạy học, đưa ra làm giáo viên dự trữ. Mức kỷ luật này nhận được sự đồng thuận của gia đình học sinh.

Sự việc xảy ra từ đầu tuần khi em Đỗ Tuấn Linh, học sinh lớp 4, trường Tiểu học Ninh Sở xích mích với bạn cùng lớp, sau đó bạn lớp trưởng nói với cô giáo chủ nhiệm là Linh có ứng xử không đúng.

Mặc dù Đỗ Tuấn Linh cho rằng em không có hành vi đó nhưng cô chủ nhiệm Đặng Diệu T không hỏi rõ, đã cho hơn 40 bạn lên bảng tát em Linh trước cả lớp. Cô giáo T cũng cho rằng vì Linh chửi bạn nên cô cho tát thế nào cũng được.

Đây là lần thứ hai học sinh này bị cô giáo cho các bạn tát trước lớp và hiện tâm lý của em không ổn định, sợ tới lớp.

Sau khi nhận được thông tin gia đình học sinh phản ánh, trường Tiểu học Ninh Sở đã yêu cầu cô giáo Đặng Diệu T viết tường trình. Bản thân cô giáo cũng nhận ra sai lầm của mình trong phương pháp giáo dục học sinh, đồng thời đã đến tận nhà học sinh để xin lỗi.

Bà Trần Thị Cậy, Hiệu trưởng trường Tiểu học Ninh Sở cho rằng, cách xử lý của cô Đặng Diệu T là không hợp lý, làm ảnh hưởng tâm lý học sinh. Vì vậy, trường Tiểu học Ninh Sở đã có hình thức xử lý nghiêm đối với giáo viên Đặng Diệu T.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Trước khi đi du học, hãy dạy con... nấu ăn!

Rất nhiều em trong số đó gần như chưa bao giờ đụng tay vào chuyện bếp núc, kể cả nấu cơm bằng nồi cơm điện.

Khi tôi sang Anh học thạc sĩ, cùng khóa với tôi, có một em trai. Ở nhà có người giúp việc chuyên nghiệp nên em ấy không phải động tay động chân vào việc gì. Tuy nhiên, tôi phải khẳng định cha mẹ em ấy giáo dục em rất tốt, thể hiện ở tinh thần tiết kiệm cao độ. Vì thế, qua Anh, em ấy quyết tâm tự nấu ăn (thực ra là ăn không nổi các đồ ăn sẵn ở siêu thị). Vấn đề là trước khi đi du học, mẹ em quên "huấn luyện vài đường cơ bản" nên sang đây không biết bắt đầu từ đâu. Thế là em ấy nấu ăn bằng cách bỏ tất cả nguyên liệu vô nồi, nấu chín là được.

Em đã ghi vào lịch sử ẩm thực thế giới món ăn kinh điển: bò ngô khoai ketchup (tương cà chua), gà ngô khoai ketchup. Em có một đam mê mãnh liệt với ketchup, mọi món ăn đều được nêm ketchup. Dù nhà em xa nhà tôi mấy km thì hồi đầu mới sang, em rất chịu khó đi bộ ghé qua ăn cơm với tôi vì... quá ớn món ăn tự nấu. "Lợi ích" của việc không biết nấu ăn là sụt cân rất nhanh chóng!

Sau 10 tháng ở Anh thì khả năng nấu ăn của em có lên, ngoài bò hầm, gà hầm như trên còn thêm... các loại thịt nướng ướp ketchup!

Trước khi đi du học, hãy dạy con... nấu ăn! - 1

Bữa cơm tươm tất đầy đủ các món ăn do một du học sinh tại Đức nấu tại ký túc xá sau giờ học tập. Ảnh: Đỗ Thiện 

Cũng thời tôi học thạc sĩ, em này thì ở thành phố khác. Mới sang được năm ngày, gọi điện thoại cho tôi,  em khóc nức nở (con trai, 24 tuổi nhé) vì: không biết đi siêu thị, không biết bật bếp gas ở nhà chủ nhà (thuê kiểu homestay), suốt năm ngày, trừ bữa tối được chủ nhà nấu cho theo hợp đồng thì còn lại em ăn mì gói và bánh mì mua ở căn tin trường. Chủ nhà của em là người Ấn. Đây thực sự là "thảm hoạ" vì cái mùi cà ri trong mọi thể loại đồ ăn chỉ ngửi đã đủ ớn óc. Do đó, tới bữa thứ ba là em phát ốm. Qua mấy hôm mà mặt mũi em hốc hác. Tôi tỉ mỉ chỉ dẫn từ xa. Sau ba tháng thì em thành "trùm" đi siêu thị giá rẻ, biết nấu cơm bằng nồi cơm điện, biết luộc rau, nấu canh, nướng thịt, chiên trứng và hết khóc nhè!

Còn đây là chuyện về một em trai ở cùng nhà với tôi gần đây. Em này là một trường hợp "lột xác" sau sáu tháng ở Anh. Em này có chuẩn bị kỹ lưỡng hơn tí. Ở nhà, 100% là bố của em nấu ăn. Trước khi đi, bố em đã 'huấn luyện' khoản nấu cơm bằng... nồi cơm điện, luộc rau và luộc thịt. Vì thế, em rất thành thạo ba món này. Có điều, em cũng không thể ăn mãi đồ luộc được.

Em học lóm của bạn món tiếp theo là xúc xích, chỉ cần ném vô chảo cho chín hoặc bỏ lò nướng. Cả nhà chúng tôi ngưỡng mộ vô cùng khả năng ăn triền miên món này của em. Ưu điểm của em ấy là ham học hỏi, mỗi lần vô bếp cùng, thấy tôi nấu thì cũng hỏi cách thức và học hỏi cũng nhanh. Một thời gian sau thì em biết kho thịt heo. Có lần về nhà tôi thấy cái chảo đen thui, truy tìm thủ phạm thì lòi ra em. Đùi gà em để nguyên cái, đổ tí dầu dính chảo như chiên xúc xích rồi ném đùi gà vô. Sau đó em thắc mắc với bạn cùng nhà là sao nó chỉ cháy mà không chín. Khói mù mịt khiến chuông báo động kêu ầm ĩ. Sau sáu tháng ở với các chị em thì ngày 8/3, em đã đường hoàng nấu một bữa ăn đã cả nhà (ba chị em chúng tôi có đứng kế bên phụ một tay vì sợ cái bếp náo loạn và... sắp chết đói!).

Một tiến bộ vượt bậc mà tôi tin chắc bố mẹ em sẽ mừng phát khóc khi em trở về. Ngoài bằng thạc sĩ, con trai còn có bằng nấu ăn!

Trước khi đi du học, hãy dạy con... nấu ăn! - 2

Du học sinh Việt Nam tại Đức giao lưu với sinh viên nước ngoài bằng chính bữa ăn do các bạn tự chuẩn bị. Ảnh: Đỗ Thiện 

Ở mấy nước phát triển này, chuyện ăn uống thực ra rất "kém phát triển", đồ ăn nhanh thì nhiều nhưng rất mau ngán. Kể cả có tiền như nước cũng không chắc tìm được người nấu ăn vừa miệng. Các em nam với hy vọng kiếm bạn gái nấu ăn giùm thì thực tế hiện nay số các em gái vụng về cũng ngang các em trai. Hễ thêm các món ngon như bún, phở, bánh cuốn... muốn ăn thì chỉ có cách "lăn vào bếp".

Ở mấy thành phố lớn thì có nhà hàng Việt nhưng vào ăn một tô bún giá bằng tiền ăn 2/3 tuần nếu tự đi chợ, xót xa lắm. Nhà hàng thì không phải ngay ngoài ngõ, có khi phải lặn lội xa xôi, tới nơi thì hết thèm ăn. Việc ăn uống không đủ chất sinh ra căng thẳng, mệt mỏi. Việc thêm đồ ăn quê nhà cũng ám ảnh lắm, đã lên cơn thèm rồi là đầu không nghĩ được cái gì cả, học hành không vào, chỉ nghĩ tới đồ ăn.

Không biết nấu ăn, vụng về bếp núc còn làm phiền người khác vì hễ vào bếp là "náo loạn", làm cháy đồ ăn thì chuông báo động inh ỏi, có khi không thể tắt máy phải kêu thợ, rồi lại tốn số tiền rất lớn.

Bởi vậy, trước khi cho con đi du học, nhất định phải dạy con nấu ăn!  

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Thứ Năm, 29 tháng 12, 2016

Hà Nội: Nghi vấn học sinh lớp 4 bị cô giáo cho 42 bạn cùng lớp tát vì nói bậy?

Một giáo viên tiểu học ở Hà Nội cho rằng bé trai lớp 4 đã nói bậy, chửi bạn trong giờ ra chơi nên đã cho phép 42 bạn trong lớp vả miệng khiến nhiều người bức xúc.

Bị 42 bạn vả miệng do chửi bậy?

Mới đây, thông tin một học sinh nam tại Thường Tín, Hà Nội bị cô giáo Đặng Hồng T. cho 42 học sinh cùng lớp tát vào mặt được chia sẻ lên mạng xã hội đã khiến nhiều người xôn xao.

Theo như chia sẻ, bé trai bị các bạn trong lớp đánh tên là Đỗ Tuấn L. , hiện đang là học sinh lớp 4, trường tiểu học Ninh Sở.

Hà Nội: Học sinh lớp 4 nghi bị cô giáo cho 42 bạn cùng lớp tát vào mặt vì nói bậy? Đoạn clip được chia sẻ lên mạng xã hội khiến nhiều người bức xúc

Hình ảnh trong đoạn clip cho thấy, nam học sinh với một bên má bị sưng, với nhiều vết xước trên mặt đang được phụ huynh thoa thuốc trong phòng.

Ngay sau đó khi được hỏi về sự việc ở trường học, nam sinh rụt rè chia sẻ: "Đi học cháu hay bị bạn trêu, các bạn hay chửi cháu. Trước đó, cô giáo có cho các bạn đánh vào mặt cháu đánh vào hôm thứ 2 vừa rồi".

Hà Nội: Học sinh lớp 4 nghi bị cô giáo cho 42 bạn cùng lớp tát vào mặt vì nói bậy? Khuôn mặt em Tuấn L. bị sưng có nhiều vết xước đỏ. Ảnh: facebook

Cũng theo Tuấn L., do có xích mích, cãi nhau với các bạn nên lớp trưởng đã vào mách cô giáo cho rằng Tuấn L. chửi bậy. "Cô giáo không hỏi rõ đầu đuôi đã cho 42 bạn trong lớp đến vả vào miệng cháu. Cháu có nói cô vì cháu thấy xót trên mặt nhưng cô giáo nói lại nếu đã chửi bậy thì cho phép vả, vả như thế nào cũng được. Hiện giờ, cháu thấy ù tai và rát mặt", Tuấn L. kể lại.

Được biết, cách đây khoảng 2 tháng Tuấn L. cũng bị các bạn trong lớp đánh. L. tỏ ra lo sợ sẽ bị các bạn đánh mỗi khi đến trường.

Tạm đình chỉ công tác giảng dạy cô giáo T.

Liên quan đến sự việc trên trao đổi với chúng tôi, ông Trần Quốc Bảo, Chủ tịch xã Ninh Sở cho biết ngay sau khi nắm được sự việc nhà trường đã báo cáo sự việc lên chính quyền xã. Xã cũng đã báo cáo thông tin tới Phòng giáo dục huyện. Trước mắt tạm đình chỉ công tác giảng dạy của cô giáo Đặng Hồng T.

Hà Nội: Học sinh lớp 4 nghi bị cô giáo cho 42 bạn cùng lớp tát vào mặt vì nói bậy? Trường tiểu học Ninh Sở - nơi xảy ra sự việc

Phía lãnh đạo xã cùng đã trực tiếp đến thăm hỏi gia đình cháu Đỗ Tuấn L. (học lớp 4, trường Tiểu học Ninh Sở).

Ông Bảo cho biết, hiện tại gia đình cháu L. cũng chưa có đơn trình báo lên cơ quan chức năng. Tuy nhiên, qua sự việc xã cũng đã nắm bắt được. Sau khi xảy ra sự việc, cháu L. cũng đã đi học bình thường.

Về thông tin cô T. cho 42 học sinh tát em L., ông Bảo cho biết cơ quan chức năng vẫn đang tiến hành điều tra làm rõ.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Nhân viên CSKH được trang bị những gì?

Nhằm nâng cao hơn nữa các kiến thức về kỹ năng thuyết trình cho các CBNV của Trung tâm Chăm sóc khách hàng, mới đây Trung tâm Chăm sóc khách hàng đã tổ chức khóa học "Đào tạo kỹ năng thuyết trình" tại Trung tâm Chăm sóc khách hàng thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc.

Đến dự khai giảng và tham gia lớp học có các đồng chí trong Ban Giám đốc, Lãnh đạo các Phòng chuyên môn cùng toàn thể học viên tham gia lớp học. Khóa học do Ông Đỗ Xuân Quỳnh – Giảng viên cao cấp về kỹ năng mềm của Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ AIA Việt Nam tham gia đào tạo và hướng dẫn.

Trong thời gian hai ngày, các học viên sẽ được trang bị những kiến thức cơ bản như: Tầm quan trọng của kỹ năng thuyết trình, các lỗi phổ biến thường gặp trong quá trình thuyết trình…từ đó giảng viên sẽ hướng dẫn và huấn luyện cho CBNV, GDV hiểu rõ được cấu trúc của một bài thuyết trình từ khâu: Mở bài ấn tượng; Thân bài logic; Kết bài cô đọng.

Kết thúc khóa học, các học viên sẽ nắm được: Bí quyết để có bài thuyết trình hiệu quả, Những nguyên tắc thiết kế bài thuyết trình và cách xử lý tình huống trong thuyết trình….

Đây là khóa học được Tổng Công ty Điện lực miền Bắc quan tâm và giao nhiệm vụ cho Trung tâm Chăm sóc khách hàng triển khai thực hiện nhằm trang bị tốt nhất những kỹ năng thuyết trình, kỹ năng xử lý tình huống cho CBNV và GDV.

PV

Nguồn : Tin Nhanh Online

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

'Thí sinh đạt 9 điểm ba môn cũng có thể đỗ đại học'

Một số chuyên gia giáo dục nhận định nếu Bộ GD&ĐT bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, những thí sinh chỉ đạt 9 điểm cũng có thể đỗ đại học.

Ngày 16/12, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo, trong đó đề cập bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào (điểm sàn) đại học từ năm 2017. Nhiều người lo ngại việc "mở cửa" tuyển sinh sẽ ảnh hưởng chất lượng đào tạo đại học.

Chưa siết đầu ra đã mở toang cửa vào

Nhiều chuyên gia nhận định bỏ ngưỡng đầu vào trong năm tuyển sinh 2017 là quá gấp và chưa hợp lý.

PGS.TS Đỗ Văn Dũng - Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - cho rằng quy định này sẽ không ảnh hưởng các trường tốp trên nhưng lại tạo cơ hội để các trường kém chất lượng hạ điểm chuẩn, tuyển sinh ồ ạt.

Nếu Bộ GD&ĐT bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, những thí sinh đạt 8 - 9 điểm tổ hợp 3 môn xét tuyển cũng có thể đỗ đại học, chỉ cần các em đủ điểm tốt nghiệp THPT.

'Thí sinh đạt 9 điểm ba môn cũng có thể đỗ đại học' PGS Văn Như Cương cho rằng bỏ điểm sàn vào năm 2017 là vội vàng. Ảnh: Quyên Quyên.

Với thực trạng kiểm định giáo dục yếu kém, chưa siết chặt đầu ra như hiện nay, việc tuyển sinh ồ ạt chắc chắn ảnh hưởng chất lượng đào tạo đại học.

Một chuyên gia cho biết các yếu tố quyết định chất lượng đào tạo là nội dung, phương pháp, quá trình và sự sàng lọc của đào tạo. Ở nước ngoài, nhiều trường đại học cho phép học sinh ghi danh sau khi tốt nghiệp THPT nhưng chỉ khoảng 50% sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp.

Tại Việt Nam, hầu như sinh viên vào được trường đều tốt nghiệp vì khâu kiểm định chất lượng giáo dục đại học không hiệu quả. Từ thực tế đó, chuyên gia này đề xuất chỉ cho phép những trường đã qua kiểm định chất lượng trong vòng 5 năm trở lại đây bỏ điểm sàn.

PGS Văn Như Cương cũng cho rằng Bộ GD&ĐT cần thắt chặt đầu ra trước khi mở đầu vào. Theo ông, các trường nâng cao chất lượng giảng dạy, kiểm định chất lượng tốt, số người học và tốt nghiệp đại học sẽ tự giảm.

Trong bối cảnh các trường công lập hay tư thục đều cần sinh viên để đảm bảo kinh phí hoạt động và nhiều phụ huynh, học sinh nặng tâm lý "sính" bằng cấp, việc mở đầu vào khi chưa siết đầu ra sẽ nảy sinh nhiều bất cập, nhất là khi việc đánh giá chất lượng tốt nghiệp phổ thông còn quá dễ.

Theo GS Đào Trọng Thi - nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội - chất lượng học sinh tốt nghiệp THPT hiện nay là vấn đề cần cân nhắc trước khi quyết định bỏ sàn tuyển sinh đại học.

Trước đây, điểm sàn là ngưỡng mà mỗi thí sinh phải đạt được mới có thể vào đại học và nó thường cao hơn mức tốt nghiệp THPT. Nếu bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điểm sàn cũng chính là mức quy định tốt nghiệp trung học. Vấn đề đặt ra là học sinh tốt nghiệp THPT đã đủ khả năng học đại học chưa?

"Chưa có gì đảm bảo vì tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông của nước ta còn quá cao, có năm lên đến 98%. Như vậy, gần như tất cả học sinh chỉ cần học xong chương trình phổ thông đã có thể tốt nghiệp và vào đại học. Điều này không phù hợp thực tiễn vì năng lực của nhiều em quá yếu", ông Thi nhận định.

Trước đó, một số chuyên gia cho rằng việc bỏ điểm sàn không ảnh hưởng quá lớn do các trường phải tự giữ uy tín. Thí sinh đạt điểm quá thấp cũng không học đại học kém chất lượng vì lo ra trường thất nghiệp.

PGS Văn Như Cương nêu quan điểm bỏ điểm sàn sẽ "cứu vớt" những trường chất lượng thấp, giúp họ thu hút sinh viên nhưng lại gây bất công khi nhiều em điểm cao vẫn trượt, số khác điểm thấp hơn so với mức sàn các năm trước vẫn có thể vào đại học.

Ông cho rằng nếu muốn bỏ điểm sàn, Bộ GD&ĐT phải có sự chuẩn bị chu đáo, từ việc thi tốt nghiệp phổ thông đến nâng cao chất lượng đào tạo đại học, tăng cường kiểm định chất lượng, siết đầu ra.

Ngược xu hướng thế giới, ảnh hưởng việc phân luồng

Ngoài mối lo về chất lượng giáo dục đại học khi Bộ GD&ĐT dự kiến "thả cửa" tuyển sinh, việc bỏ điểm sàn cũng ảnh hưởng chính sách phân luồng.

'Thí sinh đạt 9 điểm ba môn cũng có thể đỗ đại học' Điểm sàn đại học từ năm 2005 đến 2016. Đồ họa: Ngọc Châu.

GS Đào Trọng Thi nhận định học sinh sẽ dồn vào cánh cửa đại học mở quá rộng, các trường cao đẳng, trung cấp rất khó tuyển sinh và có thể sẽ "chết". Điều này trái với chủ trương phân luồng học sinh sau trung học.

Ông cho biết thêm việc phân luồng học sinh THCS và THPT vẫn là điểm yếu của giáo dục nước ta. Tình trạng này sẽ nghiêm trọng hơn nếu bỏ điểm sàn do tâm lý chung cố vào đại học của phụ huynh và học sinh.

Nhiều chuyên gia nhận định mở đầu vào, siết đầu ra là xu thế chung và được áp dụng tại các nền giáo dục tiên tiến. Trường đại học ở Việt Nam lại đi ngược xu hướng trên: Mở đầu vào, chẳng bó chặt đầu ra. Hơn nữa, theo ông Thi, vấn đề không chỉ nằm ở việc "thả cửa" tuyển sinh.

Tuyển sinh 2017: Bỏ điểm sàn và những điểm mới

Theo dự thảo công bố ngày 16/12, Bộ GD&ĐT sẽ bỏ điểm sàn, thí sinh có thể đăng ký vào nhiều trường đại học và được thay đổi nguyện vọng sau khi biết điểm thi THPT quốc gia.

Các trường đại học nước ngoài kiểm soát chất lượng đầu vào bằng những phương pháp khác mà không cần phụ thuộc điểm sàn như việc thắt chặt điều kiện tốt nghiệp THPT và một số yếu tố kinh tế, tự nhiên để phân luồng học sinh.

Trên thực tế, học sinh một số nước không quá chú trọng vào đại học. Con em những gia đình không có điều kiện sẽ đi làm kiếm sống vì chi phí học đại học rất cao.

Trong tương lai, thế hệ trẻ nước ta có thể sẽ không cố mọi cách để vào đại học nhưng hiện nay lượng thanh niên không thi đại học mà rẽ sang hướng khác như học nghề, đi làm còn ít, chưa đảm bảo tỷ lệ cần thiết cho cơ cấu nguồn lao động cung cấp cho thị trường.

Theo GS Đào Trọng Thi, thị trường không yêu cầu toàn bộ người lao động đạt trình độ đại học. Mọi nền kinh tế đều cần nguồn lao động đại học, cao đẳng, trung cấp và lao động phổ thông. Nếu người trẻ đều học đại học, kinh tế không thể phát triển.

Trong bối cảnh chưa thực hiện tốt các biện pháp phân luồng khác, Việt Nam nên chấp nhận ưu tiên những em có khả năng học tốt hơn học lên trình độ cao. Bộ GD&ĐT không thể mở cửa để tất cả học sinh, thậm chí những em chỉ đạt 9 điểm vào đại học.

"Việc bỏ điểm sàn còn vội vàng. Tôi không đánh giá đúng sai nhưng cảm thấy không an tâm vì khả năng sai nhiều hơn đúng. Bộ nên cân nhắc kỹ để tránh rủi ro, hậu quả lớn", GS Thi nói.

Tâm lý 'sính' bằng cấp khiến học sinh 9 điểm vẫn muốn vào đại học

Nhiều chuyên gia cho rằng Bộ GD&ĐT bỏ điểm sàn đồng nghĩa việc trao quyền tự quyết định, tự chịu trách nhiệm cho học sinh và tin tưởng các em sẽ cân nhắc kỹ, không theo học những trường lấy điểm quá thấp.

Song tình trạng cố mọi cách để vào đại học vẫn phổ biến ở nước ta. PGS Văn Như Cương nhận định tâm lý chung là vào đại học cho oai, các phụ huynh ganh đua nhau việc con mình học đại học hay cao đẳng, trung cấp. Quan điểm này phải được thay đổi tận gốc rễ trước khi quyết định bỏ điểm sàn.

GS Đào Trọng Thi cho biết thêm Việt Nam khác với nước ngoài. Ông cho rằng điều này có thể xuất phát từ truyền thống hiếu học và tâm lý bố mẹ hy sinh tất cả cho con học hành tử tế. Nhiều gia đình chấp nhận bán đất đai, đồ đạc để con học đại học. Việc mở cửa đầu vào sẽ càng khuyến khích tâm lý này.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Nam sinh quay 40 clip "nóng" của 17 nữ sinh để tống tiền

Để có tiền ăn tiêu, nam sinh học trường ĐH Cần Thơ đã quay 40 clip của 17 nữ sinh để tống tiền.

Theo VietNamNet, nam sinh quay video nữ sinh tắm là Dương Hồ Vũ (19 tuổi, ngụ tỉnh An Giang) hiện đang là sinh viên năm nhất theo học chuyên ngành kế toán (khoa Kinh tế ĐH Cần Thơ).

Hình ảnh Nam sinh quay 40 clip nóng của 17 nữ sinh để tống tiền số 1
Dương Hồ Vũ tại cơ quan công an. Ảnh: VietNamNet

Cụ thể, từ tháng 3 đến tháng 4/2015, trường ĐH Cần Thơ tổ chức học giáo dục an ninh quốc phòng tại cơ sở thuộc huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) cho học sinh trong trường, Vũ cũng tham gia khóa học.

Trong thời gian học tại đây, Vũ đã biết rõ lịch sinh hoạt của mọi người nên lợi dụng lúc các nữ sinh đi tắm, Vũ leo lên trần khoét lỗ đặt điện thoại quay lén cảnh nữ sinh đang tắm.

Khi kết thúc khóa học, do túng thiếu tiền nên Vũ đã nảy ra ý định tống tiền các nữ sinh bị quay video đang tắm.

Vũ lập 2 tài khoản trên mạng xã hội là  "Minh Rock" và "Trần Minh" kết bạn với các nữ sinh bị quay clip rồi gửi hình ảnh nhạy cảm, yêu cầu phải chuyển tiền vào tài khoản cho Vũ, nếu không sẽ tung các đoạn clip "nóng" lên mạng.

Đối với các nữ sinh học kế toán, Vũ yêu cầu nạn nhân đưa 5 triệu, đối với nữ sinh ngành Tài chính là 6 triệu.

Một số sinh viên khi nhận được ảnh nhạy cảm đã rất lo sợ và báo lại ban giám hiệu nhà trường và nhà trường đã báo công an.

Vũ bị công an bắt giữ ngay sau đó. Khám xét trên người và phòng trọ của nam sinh viên, cảnh sát đã thu giữ nhiều tài liệu, gồm thẻ sinh viên, thẻ ATM, điện thoại cảm ứng bên trong chứa 40 đoạn clip ghi lại hình ảnh trong phòng tắm của 17 nữ sinh, biên lai rút tiền ngân hàng, máy tính xách tay, thẻ nhớ chứa hình ảnh lưu trữ…

Tại cơ quan điều tra, Vũ thừa nhận hành vi của mình và cho biết, có 1 người chuyển tiền cho Vũ 1,5 triệu đồng nhưng nam sinh này chỉ mới rút được 500.000 đồng để tiêu xài thì bị bắt.

Ngày 29/12, TAND quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) xét xử sơ thẩm bị cáo Dương Hồ Vũ  về hành vi Cưỡng đoạt tài sản.

Lê Vy (tổng hợp)

Nguồn : Tin Nhanh Online

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Hàng trăm học sinh Phú Yên ngồi thi giữa sân trường

Hình ảnh các em học sinh trường THCS Trần Quốc Toản ngồi giữa sân làm bài kiểm tra hiện nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ dân mạng.

Sáng 29/12, hình ảnh hàng trăm học sinh trường THCS Trần Quốc Toản (Phú Yên) ngồi giữa sân trường thi học kỳ gây chú ý trên mạng. Theo đó, các em đều ngồi bệt, xếp hàng ngay ngắn, để bài viết trên ghế nhựa.

Hàng trăm học sinh Phú Yên ngồi thi giữa sân trường Học sinh trường THCS Trần Quốc Toản (Tuy Hòa, Phú Yên) ngồi thi giữa sân. Ảnh: Fanpage trường THCS Trần Quốc Toản.

Nhiều học trò hiện tỏ ra thích thú khi trường mình mạnh dạn áp dụng hình thức tổ chức thi mới, thay cho các cách thông thường như trước đây.

Một học sinh trường THCS Trần Quốc Toản cho biết: "Nhà trường yêu cầu chúng em phải giữ khoảng cách 1 m. Tất cả giám thị tập trung ở hàng đầu để bao quát toàn sân, một số người đi lại trông coi học sinh để kỳ thi diễn ra nghiêm túc".

Sau khi hình ảnh này được đăng tải lên mạng, không ít ý kiến cho rằng tổ chức thi như vậy sẽ phản ánh đúng khả năng của học sinh, hạn chế việc quay cóp, trao đổi bài.

Tuy nhiên, nhiều phụ huynh lại bày tỏ thái độ lo ngại khi việc thi cử phụ thuộc vào yếu tố thời tiết. "Nếu đang làm bài chẳng may gặp mưa, trường thi sẽ trở nên hỗn loạn".

Trường THCS Trần Quốc Toản hiện tổ chức thi học kỳ I các môn tại sân trường, trừ Toán, Văn, Anh làm theo đề của Sở GD&ĐT vẫn thực hiện theo cách thông thường.

Trước đó, năm 2015, trường THPT An Dương Vương (TP.HCM) cũng từng cho học sinh ngồi giữa sân trường để làm bài thi.

Hàng trăm học sinh Phú Yên ngồi thi giữa sân trường Hình thức này từng được trường THPT An Dương Vương áp dụng. Ảnh: Fanpage THPT An Dương Vương TP.HCM.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Giáo viên khốn khổ vì sổ điểm điện tử, đầy lỗi sao vẫn triển khai?

Trong một tài liệu phát công khai tại cuộc họp do UBND thành phố Hà Nội chủ trì có sự tham gia của Sở TT&TT, Sở GD&ĐT và các đơn vị liên quan đến việc triển khai phần mềm quản lý giáo dục diễn ra tháng 10/2016, Sở GD&ĐT đã chỉ ra một loạt hạn chế của Cty TNHH Giải pháp phần mềm Nhật Cường sau thời gian ngắn đưa vào áp dụng, bao gồm: Hệ thống phần mềm được thi công trong thời gian ngắn, tiến độ gấp, vừa xây dựng, chỉnh sửa vừa triển khai nên phần mềm còn thiếu ổn định, tốc độ làm việc còn chậm, còn nhiều lỗi, thiếu các chức năng hỗ trợ lãnh đạo, giáo viên các trường trong nghiệp vụ quản lý; Việc hỗ trợ cho các đơn vị còn bất cập; Hỗ trợ của Nhật Cường với tổ công tác gồm 50 thành viên do Sở lập ra xử lý những vướng mắc triển khai phần mềm còn nhiều hạn chế.

Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, khi đó hệ thống phần mềm này chưa có chức năng tính điểm tổng kết học kỳ - đây là nội dung quan trọng, khó khăn nhất trong nghiệp vụ sổ điểm điện tử; Giao diện nhập điểm của giáo viên bộ môn còn thiếu thân thiện, gây khó khăn, nhầm lẫn cho giáo viên khi nhập điểm, đôi lúc còn không lưu được dữ liệu liên hệ thống; 

Chức năng kiểm tra tiến độ nhập điểm của hiệu trưởng không xác định, người nhập thiếu, người nhập đủ, người nhập đủ báo là chưa nhập; Tài khoản của Sở, Phòng chưa có chức năng thống kê, báo cáo, theo dõi các đơn vị cập nhật dữ liệu gây khó khăn trong việc đôn đốc, kiểm tra các đơn vị; 

Phân quyền tài khoản cho giáo viên chưa ổn định, dẫn đến nguy cơ lỗ hổng bảo mật cao. Quy trình tạo tài khoản và đặt lại mật khẩu mất nhiều thời gian. Các bước cài đặt ESAMS trên máy tính cá nhân chưa thuận tiện với giáo viên, giáo viên chủ nhiệm chưa cập nhật được thông tin lý lịch học sinh trên giao diện Web.

Mặc dù bị "điểm danh" nhiều lỗi, nhưng Cty TNHH Giải pháp phần mềm Nhật Cường vẫn tiếp tục được giao triển khai tiếp dự án. Đến tháng 10 và tháng 11/2016, những lỗi trên không được xử lý triệt để khiến việc sử dụng của giáo viên gặp khó khăn. 

Trước tình hình trên, đầu tháng 12/2016, Sở TT&TT Hà Nội đã tổ chức cuộc họp đánh giá tình hình triển khai và giải quyết khó khăn, vướng mắc trong khi triển khai phần mềm sổ điểm điện tử trên địa bàn.

 Cũng trong tháng 12, ông Chử Xuân Dũng, Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội đã ký công văn đề nghị Sở TT&TT báo cáo thành phố có biện pháp hỗ trợ cho khoảng 33.837 tài khoản của giáo viên. Tuy nhiên, cho đến nay những lỗi trên hệ thống vẫn chưa được xử lý dứt điểm.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Điểm sàn và bài toán kiểm định

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga ngày 28-12, đã nhìn nhận thực tế vẫn còn có trường chạy theo số lượng, thiếu sàng lọc trong quá trình đào tạo dẫn đến chất lượng đào tạo có thể bị giảm sút nếu chất lượng đầu vào không được kiểm soát kỹ. Ngưỡng đảm bảo đầu vào hay còn gọi là điểm sàn vẫn là một trong những yếu tố liên quan đến chất lượng đào tạo nên Bộ GĐ-ĐT vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, đánh giá tác động của các phương án khác nhau. Bộ sẽ trao đổi thống nhất với hiệu trưởng các trường để quyết định phương án xác định điểm sàn phù hợp. Như vậy, đến thời điểm này, bộ vẫn chưa thể quyết được việc bỏ điểm sàn.

Với các trường top trên, có lẽ điểm sàn không còn nhiều ý nghĩa. Các năm qua điểm sàn chỉ dao động ở mức 14-15 tùy khối và thực tế điểm chuẩn của của các trường có uy tín luôn vượt sàn ở mức cao. Tuy nhiên, ở các trường tốp giữa và tốp dưới điểm sàn luôn là "rào chắn" khi nhiều ngành học chỉ lấy bằng sàn. Thậm chí, với những trường tuyển sinh bằng học bạ, kết quả thi THPT quốc gia chỉ là 1 yếu tố để xét tuyển nên thí sinh chỉ 2-3 điểm/môn cũng có thể vào ĐH.

Thực tế, dù từ trước đến nay bộ có định điểm sàn nhưng ở đâu đó vẫn tồn tại sự bát nháo về tuyển sinh đầu vào khi các trường tìm đủ mọi cách, thậm chí chiêu trò để tuyển đủ chỉ tiêu. Chính vì vậy, việc bỏ hay giữ điểm sàn trong tương lai không còn nhiều ý nghĩa khi vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ĐH ngày càng tăng lên. Tuy nhiên, trong thời điểm này, trước khi quyết định bỏ điểm sàn Bộ GD-ĐT nên quan tâm đầu tư một cách nghiêm túc và hiệu quả việc kiểm định chất lượng của mỗi cơ sở giáo dục ĐH và công bố cho toàn xã hội được rõ.

Việc kiểm định chất lượng ĐH tại Việt Nam đang ở đâu? Hiện có 3 trung tâm kiểm định chất lượng ĐH trực thuộc ĐHQG Hà Nội, ĐHQG TP HCM và ĐH Đà Nẵng được giao nhiệm vụ kiểm định chất lượng cho các trường ĐH, CĐ, trung cấp ở 3 miền và kiểm định chéo lẫn nhau. Tuy nhiên cả 3 trung tâm này mới thành lập từ 2-3 năm, rất non trẻ và chỉ đang trong quá trình hoàn thiện mô hình, cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự để vận hành.

Cả nước có tới gần 500 trường ĐH, CĐ với chu kỳ 5 năm/lần kiểm định và bình quân mỗi năm, những tổ chức này sẽ phải kiểm định khoảng 70 trường. Tuy nhiên, thực tế việc kiểm định hiện đang diễn ra rất chậm chạm. Lấy ví dụ, Trung tâm Kiểm định chất lượng của ĐHQG TP HCM sau gần 3 năm thành lập, chỉ mới đánh giá được 7 trường ĐH và công nhận 4 trường ĐH đạt chất lượng. Với tốc độ này, biết bao giờ mới kiểm định cho xong hết các trường để công bố cho toàn xã hội khi công tác này còn muôn vàn khó khăn về cả con người lẫn kinh phí?

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa cho biết năm 2017 sẽ đẩy mạnh công tác kiểm định chất lượng giáo dục ĐH, công khai, minh bạch các điều kiện bảo đảm chất lượng và kết quả kiểm định, xếp hạng. Có lẽ Bộ GD-ĐT nên tập trung vào nhiệm vụ này và cân nhắc bỏ điểm sàn theo lộ trình. Khi chưa thể kiểm định chất lượng giáo dục ĐH và công bố cho xã hội biết thực hư về các trường ĐH mà "mở cửa" đầu vào thì không ai bảo đảm không có sự hỗn loạn trong tuyển sinh trong khi niềm tin xã hội đối với giáo dục ĐH đã nhiều phần mai một.

This article passed through the Full-Text RSS service - if this is your content and you're reading it on someone else's site, please read the FAQ at http://ift.tt/jcXqJW.
Recommended article: The Guardian's Summary of Julian Assange's Interview Went Viral and Was Completely False.



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016

Gặp ông bố với quyết định 'gây sốc': Cho phép con bỏ trường Ams danh tiếng để... đi hát

Phóng viên Tin tức đã lắng nghe những chia sẻ về quyết định có thể coi là "khác người" của 1 người cha đã ủng hộ con theo đuổi đam mê nghệ thuật, chấp nhận con gái yêu rời ngôi trường danh tiếng...

Ước mơ du học- đam mê nghệ thuật và quyết định đầy trăn trở

Mới đây câu chuyện rút học bạ của con ở trường PTTH chuyên Hà Nội – Amsterdam (trường Ams), một ngôi trường danh tiếng, là mơ ước với nhiều học sinh, của anh Phan Quang Minh (Hà Nội, phó tổng giám đốc Tinh Vân Education) đã nhận được sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là các vị phụ huynh.

Đây là quyết định khó khăn của cả gia đình anh, đặc biệt là với cô con gái Phan Hà Anh Thơ.

Chính Anh Thơ cũng đã không ít lần khóc bởi sự giằng co lớn trong nội tâm vì việc thi vào trường Ams cũng là do bé lựa chọn, gia đình không hề gây áp lực con phải thi đỗ vào ngôi trường này. Với ước mơ được đi du học của mình, cô bé đã ôn luyện và thi đỗ vào trường Ams.

Untitled Chia sẻ của anh Phan Quang Minh nhận được sự quan tâm của nhiều người

Câu chuyện dẫn tới quyết định của cô con gái  Anh Thơ được người cha kể lại sau những khoảng thời gian 'tranh đấu' trong tư tưởng:

Anh Thơ nghĩ tới việc rời khỏi trường Ams kể từ thời điểm cô bé được mời tham dự Dự án đào tạo nhóm nghệ sỹ toàn năng P336 (P36 Band). Sau khi vượt qua vòng sơ khảo ở Hà Nội, Anh Thơ được vào TP Hồ Chí Minh tham dự vòng chung kết, và qua 2 tiết mục biểu diễn  được ban giám khảo đánh giá cao và lựa chọn tham gia vào dự án này.

Dự án được thực hiện ở TP.HCM, nếu tham gia, Anh Thơ phải chuyển vào sống và học tập tại thành phố này, đồng nghĩa với việc rời trường Ams, ngôi trường danh giá và là mơ ước của nhiều học sinh.

Để có lựa chọn này, Anh Thơ và gia đình đã phải trải qua một thời gian cân nhắc, đắn đo. Và cuối cùng, trước niềm đam mê được cống hiến cho nghệ thuật của con gái, gia đình anh Minh đã đồng ý khi không muốn bỏ qua một cơ hội có thể tiếp sức cho đam mê này của con.

Chia sẻ về cô con gái, anh Quang Minh cho biết bề ngoài Anh Thơ khá nhút nhát. Nhưng dưới ánh đèn sân khấu con mới bộc lộ hết tố chất của mình. Không ai nghĩ rằng cô bé hơi có vẻ bẽn lẽn lại đã từng làm MC trên VTV6 trong chương trình Bạn trẻ bốn phương, đã từng thi The Voice Kids vào đến vòng Giấu mặt, từng là nhân vật chính trong vở nhạc kịch Hoạ trong Dự án G'lam của Thôn nghệ thuật trường Ams dàn dựng và biểu diễn tại Nhà hát Tuổi trẻ…

Suốt quá trình con nuôi dưỡng mơ ước đi du học tới việc con bước theo con đường nghệ thuật, anh Quang Minh cũng luôn là người ủng hộ bởi người cha này tin rằng, với ý chí và nghị lực và đam mê của chính mình thì con sẽ thành công dù đi theo con đường nào.

3 Hình ảnh con gái trên sân khấu được ông bố này ghi lại

Ông bố này từng tâm sự với con gái mình: "Chưa thể khẳng định lựa chọn này là hoàn toàn đúng đắn, nhưng bố tin rằng, với ý chí và quyết tâm của con, con sẽ thành công. Bố tôn trọng sự lựa chọn của con, và sẽ hỗ trợ tối đa để con vững bước trên con đường đã lựa chọn. Bởi suy cho cùng, còn gì hạnh phúc hơn khi được làm những gì mình thích, mà lại yêu thích việc mình làm, con nhỉ?".

"Dập tắt đam mê của con trẻ là hoàn toàn không nên"

Chia sẻ với Tin tức về câu chuyện này, anh Quang Minh cũng thẳng thẳn cho biết quan điểm của mình việc nuôi dạy con: Đó là hãy luôn để con tự lập, tự quyết định, lựa chọn con đường đi của mình, bố mẹ hãy chỉ đóng vai trò tư vấn, đưa ra thông tin để con nắm đủ dữ liệu để lựa chọn, và khi con đã quyết định rồi thì hỗ trợ hết sức cho con những thứ mà con chưa tự làm được.

"Để đưa ra lời khuyên, định hướng, hoặc đưa ra thông tin để con tự lựa chọn, yếu tố quan trọng nhất là ở bản thân con. Nếu tính cách của con không quyết đoán, suy nghĩ của con chưa chín chắn, được thể hiện qua thực tế trước đó, thì không nên để con tự quyết định, mà cần định hướng cho con, dù là không áp đặt theo kiểu mệnh lệnh, mà khéo léo định hướng để con tự lựa chọn nhưng theo ý định của bố mẹ", anh nhấn mạnh.

2Ông bố Quang Minh và con gái

Chính bố mẹ cũng cần phải tìm tư vấn từ những nhà chuyên môn trong lĩnh vực mà con đam mê, để tìm hiểu và nắm được những thuận lợi, khó khăn của lĩnh vực đó, những gì con sẽ phải chịu đựng và đối mặt khi quyết tâm theo đuổi con đường đó.

Với ý kiến cho rằng để con rời khỏi một môi trường tốt như Ams là gia đình anh Quang Minh đang quá nuông chiều con, ông bố này cho biết: "Tôi cho rằng, chỉ có thể coi là nuông chiều khi đáp ứng vô điều kiện các ý thích của con một cách không có lý trí hay suy xét gì. Trong khi đó, để đi đến lựa chọn này của con, cả bố mẹ và con đều đã trải qua một thời gian đắn đo, suy nghĩ, phân tích thấu đáo. Việc học hành của các con ở trường phổ thông, cho dù là ở một môi trường danh tiếng như Ams, xét cho cùng, cũng chỉ là những hoạt động giáo dục cơ bản để làm bệ phóng cho các con trong việc học tập, định hướng nghề nghiệp về sau và tôi nhận thấy môi trường mới của con có thể đem đến cho con cả 2 điều này".

Tâm sự sau những dòng status gây "sóng" trên mạng xã hội, ông bố này cho biết: tùy thuộc vào bản thân mỗi đứa trẻ cũng phải tự chứng tỏ để bố mẹ tin tưởng, nhưng theo cá nhân anh việc dập tắt đam mê của con trẻ là hoàn toàn không nên. Và giả sử, niềm đam mê đó chưa đúng với quan điểm của bố mẹ, thì bố mẹ cũng nên tìm cách để khuyên nhủ con, phân tích cho con thấy những mặt trái, để thuyết phục con từ bỏ, chứ không nên áp đặt bằng mệnh lệnh. Khi bị áp đặt, con trẻ sẽ có tâm lý ức chế, phản kháng, gây bất ổn về tâm lý, không có lợi cho sự phát triển của con về sau.

Qua câu chuyện của phó tổng giám đốc Tinh Vân Education và cô con gái với quyết định bỏ trường Ams danh tiếng để… đi hát cũng khiến phụ huynh một lần nữa suy xét kĩ hơn về tình huống của chính mình, của con em mình. Thiết nghĩ, phải chăng mỗi người làm bố, làm mẹ không chỉ nên làm bố mẹ mà cũng cần là người bạn đồng hành, người chia sẻ của con.

Không ít câu chuyện phụ huynh vì chạy theo thành tích, gây áp lực cho con cái đã dẫn đến những cái kết đau lòng. Bắt con phải sống theo những gì bố mẹ muốn hay sống vì tự hào của bố mẹ hẳn chưa bao giờ là đúng!

Let's block ads! (Why?)



Click help me: new action movies 2016 - new horror movies 2016 - new sci fi movies 2016 - new comedy movies 2016 - new martial arts movies - new drama movies - new adventure movies - new romance movies 2016